Sâm giả
-
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp của huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum, nên nhiều vụ mua bán sâm giả đã được phát hiện, bắt giữ. Các doanh nghiệp vào địa bàn “nổ” sở hữu vườn sâm, có liên kết trồng sâm với dân đã được huyện và ngành chức năng phanh phui, công khai sự thật...
-
Tại phiên chợ sâm Ngọc Linh lần đầu tiên được tổ chức ở Kon Tum, người dân và du khách sẽ được "mục sở thị" hình ảnh củ sâm thật và củ sâm giả để có thể nhận diện và phân biệt.
-
Nhằm bảo vệ thương hiệu Sâm Ngọc Linh, UBND tỉnh Quảng Nam dự định sẽ mua hệ thống thiết bị kiểm nghiệm nhằm phát hiện các loại sâm giả mạo.
-
Chỉ 300.000 đồng/kg, người mua đã có 1 kg sâm khô với bao bì “sâm dây Ngọc Linh”. Tuy nhiên, khi thấy có người bản địa đi cùng, chủ hàng đã không dám nói đó là sâm trồng ở núi Ngọc Linh mà chỉ bao biện “Ngọc Linh” là tên nhà trồng.
-
Củ sâm Ngọc Linh sần sùi, các mắt đốt mọc so le và lõm vào trong. Miếng sâm tươi màu vàng, nhai ban đầu đắng, sau vị ngọt, chứ không tạo cảm giác đắng mãi như tam thất.
-
Sâm Ngọc Linh được coi là “thần dược xóa nghèo” cho người dân vùng Ngọc Linh, nhưng để có cây giống không phải dễ. Mua củ sâm đã khó, nay tìm cây giống càng khó hơn. Ngay tại “thánh địa” sâm Ngọc Linh, cây giống cũng bị làm giả…