Để Sóc Trăng đạt được sản lượng tôm nuôi hơn 201.000 tấn/năm và kim ngạch xuất khẩu hơn 1 tỷ USD (năm 2022), ngoài việc triển khai lịch mùa vụ nuôi tôm phù hợp, quản lý tốt các loại dịch bệnh trên tôm... thì mô hình nuôi tôm công nghệ cao là thành tố quan trọng...
Câu lạc bộ Nông dân tỷ phú Huyện Thạnh Phú (tỉnh Bến Tre) được thành lập vào ngày 9 tháng 1 năm 2021 có 26 thành viên. Câu lạc bộ do ông Trần Văn Tơ làm Chủ nhiệm, phần lớn các thành viên câu lạc bộ làm nghề nuôi tôm công nghệ cao có vai trò tham gia phát triển kinh tế tập thể...
Nhiều lần đến đảo Bình Ba (xã Cam Bình, TP Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa), ấn tượng đọng lại trong tôi về hòn đảo này có lẽ là cuộc sống sung túc, người dân nơi đây xởi lởi, chân tình, chất phác. Nhiều người ví von đây là hòn “đảo giàu” - giàu về kinh tế và cả tình người.
Nghịch lý của thị trường tôm hiện nay là giá xuất khẩu giảm nhưng giá trong nước tăng vì thiếu nguyên liệu và doanh nghiệp phải cạnh tranh với tư thương mua tôm tươi sống.
Nếu như mỗi năm, tại vùng chuyển đổi lúa-tôm ở huyện Hồng Dân (tỉnh Bạc Liêu) cứ 1ha lúa - tôm càng xanh kết hợp, nông dân có thể thu từ 200 - 300kg tôm, thì vụ tôm năm nay đã giảm xuống chỉ còn 120 - 150kg/ha
Cả doanh nghiệp chế biến lẫn người nuôi tôm tỉnh Sóc Trăng đều có chung nhận định, năm 2022 là một năm thực sự khó khăn chứ không hề suôn sẻ như những dự báo ban đầu. Từ khó khăn về thời tiết, con giống, nguồn nước, dịch bệnh, chi phí đầu vào cho đến thị trường xuất khẩu
Ông Vương, nông dân nuôi tôm xã An Ngãi, huyện Long Điền (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) cho hay, để phục vụ thị trường Tết, ông đã thả khoảng 1,5 triệu con tôm giống cho 15 ao nuôi, tăng 20% so với năm ngoái, dự kiến sản lượng vụ Tết sẽ đạt trên 50 tấn tôm.
Trong những năm gần đây, ngành tôm cả nước đã có sự phát triển vượt bậc khi luôn nằm trong nhóm 3 quốc gia dẫn đầu về sản lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, ít ai biết, phía sau sự phát triển vượt bậc ấy còn có cả một nghịch lý...