Sản xuất mía đường
-
Hôm nay 19/12, giá đường trắng và đường thô đều giảm trên cả hai sàn giao dịch kỳ hạn thế giới. Trong đó, giá đường thô hướng tới mức thấp 8,5 tháng hồi tuần trước. Đầu tháng 12/2023, đà tăng của giá đường trong nước đã có dấu hiệu hạ nhiệt khi Việt Nam bước vào niên vụ mía 2023/24.
-
Ngành đường nội địa kỳ vọng tăng trưởng từ giá đường thế giới cao kỷ lục và kéo dài.
-
Tình trạng dư cung đường vẫn tiếp diễn sang các tháng đầu năm 2023 nên giá đường vẫn ở mức thấp. Đường nhập khẩu chính ngạch và đường nhập lậu hiện đang làm chủ thị trường.
-
100.000 nông dân bị ảnh hưởng, 3.300 lao động mất việc, 16/41 nhà máy đường phải đóng cửa... Đó là những tác động do tình trạng nhập khẩu đường lậu theo một nhận định bằng văn bản của Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA).
-
Không tranh được với sắn, ngô về lợi nhuận, diện tích thứ cây có thân ăn ngọt lừ ngày càng “teo tóp”
Khả năng cạnh tranh với các cây trồng khác thấp hơn đang khiến diện tích mía nguyên liệu ở các địa phương ngày càng teo tóp. Nguy cơ thiếu mía nguyên liệu đang hiện hữu với ngành mía đường. -
Hiện tại chỉ còn 24 nhà máy sản xuất mía đường đang hoạt động trong tổng số 41 nhà máy. Không chỉ vậy, diện tích và sản lượng mía cũng sụt giảm khá nhiều.
-
Niên vụ mía đường 2020/2021, sản lượng và diện tích đều sụt giảm, có 17/41 nhà máy phá sản hoặc dừng hoạt động, được coi là niên vụ có sản lượng thấp nhất trong 20 năm qua.
-
6 tháng đầu năm 2021, tiếp tục xảy ra hiện tượng bất thường trong nhập khẩu đường vào Việt Nam từ một số quốc gia ASEAN.
-
Tình trạng đường lậu tràn lan khiến cho đường nội địa thất thế, giá mía nguyên liệu xuống thấp nên nông dân bỏ cây mía khiến nhiều nhà máy "sống dở chết dở" vì thiếu nguồn cung.
-
Bây giờ, muốn nhập khẩu đường vào Việt Nam để được hưởng ưu đãi tự do thương mại, chỉ cần có giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN (gọi là C/O Form D) cho ngành mía đường, theo quy định của ATIGA. Vì vậy, mới có câu chuyện: Có nước không hề sản xuất mía đường, vẫn xuất khẩu mặt hàng này vào Việt Nam…