Sản xuất nông nghiệp
-
Với diện tích đất nông nghiệp sản xuất hữu cơ hiện tại cùng lợi thế sẵn có của địa phương, Lâm Đồng sẽ phấn đấu để dẫn đầu cả nước về nông nghiệp hữu cơ.
-
Với nhiều thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác và giúp dân làm giàu, chị Thổ Phương Thái đại diện cho đồng bào dân tộc Châu Ro ở thôn 7, xã Đức Tính, huyện Đức Linh (Bình Thuận) vinh dự ra Thủ đô dự Đại hội Đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số lần thứ II năm 2020 ngày 4/12.
-
“Chúng ta cần phải lựa chọn, tính toán các phương án nhà ở an toàn theo tình hình của địa phương, điều kiện của từng gia đình và văn hóa mỗi vùng miền”, đó là phát biểu của Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp tại Hội thảo khoa học về “Nhà ở an toàn cho vùng bão, lũ” do Bộ NN&PTNT tổ chức ngày 11/12.
-
Với những ưu việt như tạo môi trường thuận lợi nhất cho sản xuất nông nghiệp, không phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu. Giúp nhà nông chủ động kế hoạch gieo trồng, sản xuất sản phẩm nông nghiệp trái vụ có giá bán cao. Việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp đang là giải pháp được rất nhiều nông hộ ở Thái Hòa lựa chọn.
-
Khai thác tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên, những năm gần đây, người dân xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La) đã đầu tư phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa. Theo đó, người chăn nuôi nơi đây đã có thu nhập ổn định từ phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa.
-
Ở “thủ phủ” trồng hoa Mê Linh lớn nhất miền Bắc, anh Nguyễn Xuân Trường (xã Đại Thịnh, Mê Linh, Hà Nội) được biết đến là tỷ phú “chân đất”. Điều đặc biệt được thể hiện ở chỗ, anh là người đầu tiên và duy nhất đến thời điểm này của Mê Linh tự sản xuất được cây giống hoa bằng phương pháp nuôi cấy mô.
-
Sau 10 năm thực hiện chương trình phát triển giống, nhất là giống cây trồng trong nông nghiệp công nghệ cao, song những nỗ lực của ngành nông nghiệp thành phố vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu thị trường.
-
Những năm qua, Hà Nam được đánh giá là một trong những điểm sáng trong thu hút đầu tư. Làm được việc này, Hà Nam có nhiều kinh nghiệm quý để các địa phương có thể tham khảo từ việc tập trung đất đai, tạo nền tảng cho ứng dụng công nghệ, phát triển sản xuất nông nghiệp.
-
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao là xu hướng tất yếu hiện nay nhằm tạo bước đột phá về năng suất chất lượng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. Nông nghiệp công nghệ cao cũng là giải pháp tích cực để bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế.
-
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, áp dụng quy trình sản xuất an toàn, sản xuất nông nghiệp hữu cơ, phát triển các liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị. Đó là khẳng định của ông Nguyễn Xuân Hoàng, Phó Chủ tịch UBND huyện Thuận Châu khi trao đổi với phóng viên Báo Nông Thôn Ngày Nay/Dân Việt/Trang Trại Việt.