Sinh vật gây hại
-
Theo ông Nguyễn Văn Sơn - Chủ tịch Hội Doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) Việt Nam (VIPA), người dân cần cân nhắc và sử dụng hài hòa giữa thuốc BVTV hóa học và sinh học nhằm vừa phòng trừ được sinh vật gây hại vừa đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người và bảo vệ môi trường.
-
Vụ đông xuân 2020 – 2021, tỉnh Kiên Giang có kế hoạch xuống giống 290.000 hecta, để đảm bảo năng suất và sản lượng của vựa lúa cũng như hạn chế tối đa các đối tượng sâu bệnh gây hại, các ngành chuyên môn đã có nhiều nỗ lực trong công tác chỉ đạo, khuyến nông xuống tận từng thôn, xã.
-
Ngày 24/11, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường đã ban hành Chỉ thị số 8141 về việc tiếp tục triển khai Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên các cây trồng chủ lực, có giá trị kinh tế cao và có tiềm năng xuất khẩu.
-
Trong số các sinh vật ngoại lai, có 35 loài chỉ xuất hiện tại các cửa hàng kinh doanh cá cảnh, không thuộc mối nguy cao. Nhưng cũng có 5 loài được xếp vào hạng mối nguy hại cao, gồm: Cá lau kiếng, cá rô phi thường, cá rô phi vằn, cá chim trắng và ốc bươu vàng.
-
Đây là loài cây thân gỗ, có xuất xứ từ Nam Mỹ và được du nhập làm cây cảnh cực kỳ hiếm ở các nước châu Á, chỉ tỷ phú mới dám mua chơi.
-
Cơ thể người là môi trường lý tưởng để các sinh vật này đeo bám và gây bệnh.