Sổ hộ khẩu
-
UBND TP.Hà Nội nêu rõ, các phương thức sử dụng thay thế cho sổ hộ khẩu, KT3 gồm: Dùng căn cước công dân (CCCD) gắn chíp; tra cứu, khai thác thông tin cá nhân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư khi thực hiện giao dịch dân sự, thủ tục hành chính...
-
Trung tướng Tô Ân Xô, Chánh văn phòng Bộ Công an cho biết, người dân có thể dùng căn cước công dân (CCCD) có gắn chip điện tử làm giấy tờ hợp pháp để xác nhận thông tin về nơi cư trú.
-
Theo Trung tướng Tô Văn Huệ, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (C06, Bộ Công an), cơ quan Công an chỉ thực hiện thu sổ hộ khẩu khi người dân thực hiện thay đổi, bổ sung thông tin.
-
Tại Khoản 3 Điều 38 Luật Cư trú nêu rõ, sổ hộ khẩu được sử dụng và có giá trị như giấy tờ, tài liệu xác nhận về cư trú đến hết ngày 31/12/2022.
-
Một số bạn đọc nêu băn khoăn về thực hiện các giao dịch như thế nào khi tới đây sẽ “khai tử” sổ hộ khẩu giấy.
-
Nhiều người băn khoăn sau khi sổ hộ khẩu bị thu hồi thì lấy gì để chứng minh thông tin về cư trú?
-
Bộ trưởng Bộ Công an cho biết, hết 31/12 hộ khẩu giấy không còn giá trị, hiện Bộ Công an chưa có chủ trương thu hồi. Nơi nào thực hiện không đúng, gây phiền nhiễu cho nhân dân Bộ Công an sẽ chấn chỉnh.
-
Tại phiên chất vấn sáng 10/8, đại biểu Nguyễn Trường Giang (Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông) đã tranh luận với Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm liên quan đến việc bỏ sổ hộ khẩu giấy.
-
Người dân thuộc 1 trong 7 trường hợp sau sẽ bị thu hồi sổ hộ khẩu khi đăng ký cư trú.
-
Công dân cần thực hiện hai việc này càng sớm càng tốt, trước khi sổ hộ khẩu giấy bị “khai tử” kể từ 1/1/2023 tới đây.