Sông đồng nai
-
Lắng nghe ý kiến người dân, chuyên gia, nhà khoa học, tỉnh Đồng Nai quyết định bảo tồn biệt thự cổ ven sông Đồng Nai "Nhà lầu ông Phủ". Biệt thự cổ Võ Hà Thanh tròn 100 năm tuổi mang kiến trúc kiểu Pháp, được xây dựng bằng nguồn vật liệu vận chuyển từ Pháp sang.
-
Rau móp chứa hàm lượng chất xơ cao. Loại rau dại mọc hoang nhiều ở ven các dòng sông vùng Đông Nam bộ, trong đó có đất Bình Dương. Rau móp dại ăn tốt cho hệ tiêu hóa, giúp phòng ngừa táo bón, làm giảm cân, thanh lọc cơ thể và đào thải các chất độc ra khỏi cơ thể một cách hiệu quả.
-
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ Lâm Đồng, chảy qua Đăk Nông, Bình Phước, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh rồi đổ ra biển. Dòng sông ấy bắt đầu chảy vào tỉnh Đồng Nai ở xã Đăk Lua, huyện Tân Phú và kết thúc ở huyện Nhơn Trạch đã ghi dấu biết bao cây cầu nối nhịp của cư dân đôi bờ.
-
Dù chỉ có chiều dài khiêm tốn, nhưng con sông này được đánh giá là nơi có dòng nước xiết, khá nguy hiểm. Đặc biệt, nơi đây còn có loài "quái ngư" kích thước khủng, đang đứng trên bờ vực tuyệt chủng vì bị đánh bắt quá mức.
-
Cơ quan chức năng huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng đã tìm thấy thi thể người đàn ông bị đuối nước vì lật xuồng khi đi bẫy chim trên sông Đồng Nai.
-
Nếu bàn về con sông dài nhất Việt Nam, cần chia ra 2 tiêu chí: Một là, dòng sông chảy qua lãnh thổ Việt Nam (có khởi nguồn từ nước khác) và có chiều dài nhất khi chảy qua lãnh thổ nước ta; Hai là, dòng sông nội địa, khởi nguồn ngay chính ở nước ta và có chiều dài lớn nhất Việt Nam.
-
“Tôm, cá đánh bắt được ít nhưng bán được giá còn hơn là đánh bắt nhiều mà giá bán bèo bọt, gây cạn kiệt tài nguyên, hao mòn ngư cụ” - ngư dân Tám Nghĩa (làng bè phường Long Bình Tân, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) lý giải vì sao ở tuổi 67 mà ông vẫn còn “bồng bềnh” trên sông nước.
-
Tại thành phố Biên Hòa, (tỉnh Đồng Nai) mỗi cây cầu bắc qua sông Đồng Nai đều có câu chuyện và vẻ đẹp riêng.
-
Nhà Bè như một tờ giấy trắng về du lịch đang dần được vẽ lên những hình ảnh đặc trưng về lịch sử, địa lý, văn hóa và ẩm thực rất riêng của TP HCM.
-
Theo Sở Giao thông vận tải, trên địa bàn tỉnh Bình Phước có 75 con sông lớn nhỏ có chiều dài từ 10km trở lên, thuộc 2 hệ thống sông chính là hệ thống sông Đồng Nai và hệ thống sông Mê Kông.