Sông Lô
-
Chỉ mới bắt đầu trồng năm đầu tiên, nhưng mỗi ngày gia đình bà NguyễnThị Thanh Hòa (khu 4, xã Sông Lô, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) thu khoảng 3-4 triệu đồng từ bán măng tây xanh-loài cây được mệnh danh "rau Hoàng Đế".
-
Thi thể một nam thanh niên mặc quần áo đen, đi giày trắng được phát hiện trên sông Lô (Tuyên Quang) có hình dáng bên ngoài khá tương đồng với người nhảy cầu trong đêm 9/7 được camera hành trình ghi lại.
-
Loài cá chiên hung hãn ví như “chúa tể dòng sông” nhưng nhiều năm nay, người dân thôn Hợp Long 2, xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) đã thuần hóa thành công.
-
Đó là ý kiến của ông Nguyễn Văn Hùng - Chủ tịch Hội Đông y tỉnh Vĩnh Phúc về loại cây đinh lăng cao sản đang bị ế thừa, không tiêu thụ được trên địa bàn. Do trồng loại cây mới ít có giá trị dược liệu, chức năng chữa bệnh chưa rõ ràng, nông dân huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) và nhiều nơi khác đang phải đối mặt với nguy cơ bị bỏ hoang vì không ai mua.
-
Trồng theo phong trào, tự phát, không có hợp đồng liên kết tiêu thụ sản phẩm, nông dân huyện Sông Lô (tỉnh Vĩnh Phúc) đang sống dở chết dở với cây đinh lăng cao sản. Hiện, hàng chục hecta đinh lăng không có người mua, trong khi các công ty dược cũng không thể giúp đỡ.
-
Mới cách đây vài năm, người dân huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) còn coi đinh lăng là một cây trồng mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thời điểm đó, người người nhà nhà trồng đinh lăng, từ Bạch Lựu đến Phương Khoan, trồng đinh lăng là chủ đề nóng. Bây giờ, đinh lăng rớt giá, bà con lại rục rịch chặt bỏ để trồng cây khác.
-
Cá chiên - một trong những loài cá "khủng" bản địa được ví như "quái ngư" một thời - giờ đây được người dân thị trấn Vĩnh Tuy, huyện Bắc Quang (Hà Giang) đưa vào lồng nuôi nhốt trên dòng sông Lô và mang về tiền tỉ.
-
“Để xảy ra tình trạng sạt lở đất nông nghiệp, bờ kè ở huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) trong thời gian qua, trách nhiệm chính thuộc Sở TNMT, Sở NNPTNT, Cảnh sát giao thông (CSGT) đường thủy, UBND huyện Sông Lô và các xã để xảy ra tình trạng trên”. Ông Vũ Chí Giang – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc khẳng định.
-
Nhiều năm qua, nhiều ha bờ xôi ruộng mật của người dân dọc hai bờ sông Lô, thuộc các xã Phương Khoan, Cao Phong, Đôn Nhân… (huyện Sông Lô, Vĩnh Phúc) liên tục bị sạt lở. Nhiều đoạn bờ kè cũng bị sụt lún, sạt lở, thiệt hại nhiều tỷ đồng. Nguyên nhân chính là do việc khai thác cát sỏi trái phép gây ra.
-
Nằm ngay bên bờ sông Lô thơ mộng, cửa ngõ của vùng đất Tổ Phú Thọ, đã nhiều đời nay người dân vùng này rất giỏi nghề sông nước. Để thể hiện một tinh thần thượng võ, người dân phường Bạch Hạc, TP.Việt Trì hàng năm vẫn lập đội bơi chải để thi đấu với nhau, qua đó nâng cao tinh thần đoàn kết, và rèn luyện sức khỏe sản xuất hàng ngày.