Tam Quốc diễn nghĩa
-
Trước thời điểm Gia Cát Lượng trình bày với Lưu Bị về “Long trung đối sách” trong điển tích “Tam cố thảo lư”, sớm đã có một bậc trí giả đề xuất một sách lược tương tự. Người sau này được đánh giá là một chính trị gia, một nhà quân sự và ngoại giao bậc nhất thời Tam Quốc, nhưng bị La Quán Trung xem thường.
-
Lưu Bị và Tào Tháo đều có những giấc mơ kỳ lạ trong cuộc đời lẫy lừng. Đáng chú ý là chúng đều ứng nghiệm. Đó là gì?
-
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
-
Trong thực tế lịch sử, Gia Cát Lượng và Lưu Bị không có mối quan hệ thân thiết như thể hiện trong phim và tiểu thuyết.
-
Ngoài những nhân vật tiêu biểu như Gia Cát Lượng, Tào Tháo, Chu Du, Quan Vũ… Tam quốc diễn nghĩa còn có một số nhân vật cao nhân bí ẩn, vì chán ghét danh lợi thế gian mà sống ẩn cư.
-
Vai diễn tên trộm Thời Thiên kinh điển trong Thủy Hử là một cao thủ võ thuật ngoài đời đến Lý Liên Kiệt cũng khiếp sợ.
-
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay, Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
-
Công Tôn Thắng là người có cái kết viên mãn nhất nhờ có tầm nhìn xa trông rộng.
-
Hà Tiến là Đại tướng quân, nắm trong tay binh mã của triều đình. Nếu ông không bị hoạn quan giết sớm, Đổng Trác ắt không dám vào kinh và cũng không có thế cục phân tranh loạn lạc vào thời Tam quốc.
-
Khi khai quật lăng mộ của Quan Vũ ở Lạc Dương và Đương Dương, các nhà khảo cổ không khỏi bất ngờ khi bên trong mỗi mộ cổ đều có một bộ hài cốt phụ nữ. Điều này khiến họ tò mò danh tính của hai người này.