Tam Quốc diễn nghĩa
-
Khác với hình tượng của một vị tướng "càng đánh càng thua" như trong Tam quốc diễn nghĩa, Tào Chân ngoài đời thực đã từng đánh lui Gia Cát Lượng và cũng nhiều lần ra mặt áp chế Tư Mã Ý.
-
Trong chiến dịch chống Đổng Trác, Viên Thiệu đã định lập Lưu Ngu làm vua để tổ chức triều đình riêng. Tuy nhiên, Tào Tháo đã phản đối.
-
Ở thời kỳ phân khai hỗn loạn như Tam Quốc, những người đứng đầu không thể thực hiện trí lớn nếu xung quanh thiếu những võ tướng kiệt xuất và trung thành.
-
Là người giỏi nhìn người, Tào Tháo "nhìn thấu" dã tâm của Tư Mã Ý nên không giao cho người này chức vụ quan trọng nào. Thậm chí, Tào Tháo từng hỏi một câu khiến Tư Mã Ý sợ hãi.
-
Quan Vũ là một vị tướng nổi tiếng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Hình tượng của ông đã được nhà văn La Quán Trung đưa vào tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa.
-
Trước khi trở thành người đáng sợ trong thiên hạ thì Tào Tháo cũng có một đoạn tình duyên nghiệt ngã với Thái Văn Cơ mà ít ai biết đến sự đa tình của ông trong đoạn tình duyên ngang trái này.
-
Cha của Tào Tháo là Tào Tung - đại thần nhà Đông Hán. Theo sử gia Trần Thọ, Tào Tung đến quận Lang Da lánh nạn thì bị người của Đào Khiêm giết. Do vậy, Tào Tháo mạo hiểm dẫn quân tiến đánh Đào Khiêm để báo thù cho cha.
-
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, Từ Thứ khuyên Lưu Bị đem con ngựa Đích Lô (Đích Lư) đổi cho kẻ thù nào đó, để nó hại kẻ thù rồi lấy về là có thể hóa giải được.
-
Trong số những mưu sĩ thuộc giai đoạn cuối thời Đông Hán và đầu thời Tam quốc, Tư Mã Ý được xem là một nhân vật gây ra rất nhiều tranh cãi.
-
Trong lịch sử chiến trận của Trung Quốc thời phong kiến ít có tướng tài sánh được với Quan Vũ. Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ “trời” để giúp mình đánh giặc.