Tam Quốc diễn nghĩa
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, nếu như nước Ngụy cho quân tiến đánh khi Thục Hán và Đông Ngô giao chiến ở Di Lăng thì rất có thể sẽ thống nhất được thiên hạ. Thế nhưng vì sao Tào Ngụy lại bỏ lỡ cơ hội ngàn năm có một này?
-
Và cũng chính phương diện đặc biệt này đã khiến nhiều người không khỏi hoài nghi về con người thực sự của vị quân chủ bị xem là nhu nhược bất tài như Lưu Thiện.
-
Giả sử Gia Cát Lượng không xuất đầu lộ diện, liệu thế lực của Lưu Bị có cơ hội cùng Ngụy, Ngô chia ba thiên hạ được hay không?
-
Những người Gia Cát Lượng bồi dưỡng để kế nhiệm mình đều là những người xuất sắc, chỉ có điều do thế cục, họ không thể thay tiền nhân hiện thực hóa khát vọng thống nhất Trung Nguyên.
-
Mặc dù nổi tiếng là người yêu mến nhân tài, song Tào Tháo vẫn không ngại ra tay đoạt mạng 6 mưu sĩ này.
-
Trong mắt rất nhiều người, anh hùng thiên hạ, chẳng qua cũng chỉ như vậy, dựa vào cái dũng để lập thân, dùng cái đầu để tại vị, rồi dùng khả năng thống trị để tạo ra huy hoàng. Nhưng, có một người lại không như vậy. Người đó chính là Lưu Bị...
-
Việc Gia Cát Lượng không vội trừ khử Ngụy Diên dù từ sớm đã đem lòng nghi ngờ vốn xuất phát từ một lý do không hề khó hiểu.
-
Thời kỳ Tam quốc đầy rẫy những mưu kế, trong đó, giả bệnh cũng là một trong các mưu kế được dùng và mang lại hiệu quả cho người chủ mưu.
-
Liệu có phải Mã Siêu biết Quan Vũ đang gặp nạn mà cố tình làm ngơ?
-
Sau hàng ngàn năm, yếu tố giúp Lưu Bị có thể trở thành người đứng đầu nước Thục Hán thời Tam Quốc vẫn phát huy giá trị, giúp ích cho hậu thế.