Tam Quốc diễn nghĩa
-
Theo tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, Hoa Đà chính là người đã chữa bệnh cho Quan Vũ bằng cách mổ vai để nạo chất độc do mũi tên đâm vào trong lúc Quan Vũ vẫn bình thản đánh cờ. Tuy nhiên, đây chỉ là tình tiết hư cấu của La Quán Trung.
-
Vốn là một thế lực có thể thống nhất thiên hạ nhưng sau đại chiến Xích Bích, Tào Tháo chỉ có thể đứng nhìn thiên hạ bị chia thành ba phần.
-
Từ Thứ là một trong những mưu sĩ thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Lúc đầu ông là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại không cống hiến bất kỳ một kế sách nào.
-
Trong khi Tào Tháo, Tôn Quyền đều có thực lực hùng mạnh, vì sao Lưu Bị trở thành lựa chọn duy nhất trong cuộc đời nhà quân sự tài ba Gia Cát Lượng vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi.
-
Vào những năm cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, quần hùng nổi lên, quân phiệt hỗn chiến, Tôn Sách cũng nhân cơ hội nổi dậy, cát cứ Giang Đông, trở thành bá chủ một phương, đặt nền móng cho tập đoàn chính trị Đông Ngô sau này, mà tại đó em trai của ông là Tôn Quyền cuối cùng đã xưng Hoàng đế.
-
Sau khi giết chết Quan Vũ, Tôn Quyền sai người mang đầu ông đến Lạc Dương nộp cho Tào Tháo. Tào Tháo không mang đầu Quan Vũ đi bêu mà sai làm lễ tang trọng thể theo nghi thức an táng chư hầu.
-
Dựa trên một số chi tiết trong Tam Quốc và các sử liệu khác, có giả thuyết động trời cho rằng: Danh tướng Thục Hán Triệu Tử Long... là một "nữ tướng quân".
-
Theo chính sử, Gia Cát Lượng 5 lần dẫn quân từ nước Thục để tiến đánh nước Ngụy. Tuy nhiên, cả 5 lần đều thất bại và phải lui quân về nước. Đâu là nguyên nhân thực sự của chuyện này.
-
"Lục xuất Kỳ Sơn" không thắng lần nào, nhưng Khổng Minh vẫn quyết đánh Ngụy.
-
Kết cục bi thảm của Lữ Bố là điều mà lịch sử ghi nhận, song liệu ông có đơn thuần chỉ là kẻ bán chúa cầu vinh, hay còn là "chiến thần" hùng tài đại lược, khí thế bất phàm.