Tam quốc
-
Ai cũng biết đến Tào Tháo với những chiến công hiển hách, nhưng ít ai biết rằng ông đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong việc dạy con. Chính những sai lầm này đã dẫn đến những bi kịch gia đình, khiến nhiều người phải suy ngẫm về cách mình đang giáo dục con cái.
-
Dù bị Gia Cát Lượng bày trò, bị Lưu Bị lợi dụng và bị Quan Vũ xem thường, Lỗ Túc vẫn là một trong những quân sư tài ba nhất thời Tam Quốc.
-
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy báu vật thất truyền nghìn năm khi khai quật mộ Tào Tháo.
-
Quan Vũ được xem là võ thánh, người có ảnh hưởng rất lớn trong văn hóa nhiều nước. Đặc biệt, tại Hong Kong (Trung Quốc), dù là cảnh sát hay xã hội đen cũng đều tôn thờ vị thánh này.
-
Tào Tháo trong thời Tam quốc là một người có bản tính đa nghi, ông có tài nhìn người và dùng người, ngay từ đầu ông đã nhận ra dã tâm của Tư Mã Ý.
-
Người ta nói, một nửa giang sơn mà Lưu Bị có được là bằng nước mắt. Người ta bảo rằng ông giả nhân giả nghĩa, không có thực tài, chỉ dựa vào sự khôn khéo nguỵ trá mà thu dụng nhân tâm. Lẽ nào lại như vậy?
-
Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: “Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng”. Có lẽ bị ảnh hưởng bởi “Tam Quốc diễn nghĩa”, rất nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ hiền tài. Vậy sự thực trong lịch sử như thế nào?
-
Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, thế giới nói chung, có lẽ chẳng có vị hoàng đế nào lại qua đời theo cách “nhạt nhẽo” như Tấn Hiếu Vũ Đế Tư Mã Diệu.
-
Tào Tháo, một trong những nhân vật lịch sử nổi tiếng nhất Trung Quốc, lại ra tay giết chết danh y Hoa Đà. Điều gì đã khiến ông ta đưa ra quyết định tàn nhẫn như vậy?
-
Bàng Thống qua đời là nỗi mất mát to lớn của Lưu Bị, tuy nhiên dịp này Lưu Bị cũng đã chiếm được Tây Xuyên, nhân tài đất Thục cũng quy cả về ông, trong đó có Pháp Chính – người là nguyên lai cho câu nói: "Người này vừa xuất hiện, Phượng Sồ tất phải chết". Vì sao thiên hạ lại nói như vậy?