Tam quốc
-
Để có thể ổn định cuộc sống mưu sinh, ba anh em Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi phải tự luyện võ công từ nhỏ.
-
Là người đặt nền móng cho nhà Tào Ngụy thời Tam quốc, Tào Tháo khiến nhiều người ngỡ ngàng khi si mê nhiều góa phụ và lấy 13 người làm thiếp mặc người đời gièm pha.
-
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng và mưu lược hơn người của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa. Với 7 vạn quân trong điều kiện thiếu thốn nhưng vẫn dễ dàng đánh tan tác 70 vạn binh lính của Viên Thiệu.
-
Hầu hết mọi người đều thấy tiếc nuối cho cái chết của Quan Vũ, nhưng thực tế thì còn có một vị tướng khác vang danh không kém, phải ra đi theo cách tức tưởi hơn.
-
Trong Tam quốc diễn nghĩa, nhiều khán giả ấn tượng trước tình tiết Hoa Đà cạo xương, trị độc cho "Võ Thánh" Quan Vũ khi võ tướng này trúng tên tẩm độc của kẻ thù. Một số sử gia cho rằng điều này hoàn toàn có thể xảy ra.
-
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lục Tốn là danh tướng tài ba, công thần hiển hách của Đông Ngô khi đánh bại Thục Hán trong trận Di Lăng vang dội, nhưng cuối cùng ông lại phải chịu kết cục bi thảm khi bị Tôn Quyền bức tử.
-
Trước khi băng hà vào năm 223, hoàng đế Lưu Bị đã bí mật thăng chức cho Vương Bình. Nhờ quyết định sáng suốt này, nhà Thục tồn tại thêm 20 năm.
-
Nếu không chết sớm, mưu sĩ này có thể đã giúp Tào Tháo thống nhất thiên hạ. Sinh thời, ông được đánh giá tài giỏi còn hơn cả Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý.
-
Xuất thân danh gia vọng tộc, lại là người có chí lớn, mưu cao, đây là vị tướng văn võ song toàn nổi tiếng lịch sử Việt Nam. Sinh thời, ông còn được mệnh danh là “Gia Cát Lượng của Việt Nam”.
-
Vô Đương phi quân - Đội quân tinh nhuệ do Gia Cát Lượng xây dựng cho nhà Thục Hán trong giai đoạn chiến dịch Nam Trung đóng góp không nhỏ vào các chiến thắng trước Tào Ngụy và chỉ bị tiêu diệt trong những năm cuối thời nhà Thục.