Tam quốc
-
Suy cho cùng, "thật", chính là không thẹn với lòng. Cuộc đời Tào Tháo, ở một khía cạnh nào đó, ông đã có được cái "thật" hiếm có thời bấy giờ.
-
Khổng Tử viết: “Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu”, nghĩa là việc nhỏ không nhẫn được sẽ làm loạn mưu lớn. Đạo gia cũng có thuyết rằng: “Nhẫn nhịn là pháp bảo rời xa tai họa”.
-
Triệu Vân không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
-
Trương Phi vội bỏ chạy tới nỗi quên cả vợ của đại ca. Thế nhưng Lưu Bị lại chỉ nói 2 câu khiến hậu thế tranh cãi trong nhiều năm. Đó là gì?
-
Gia Cát Lượng là công thần khai quốc của nhà Thục Hán, đồng thời là nhân tài hiếm có trong Tam Quốc. Sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện không lập thừa tướng mới vì 3 nguyên nhân.
-
Mỗi lần nhắc đến Gia Cát Lượng, mọi người sẽ nghĩ ngay đến một vị cao nhân “trên thông thiên văn, dưới tường địa lý”, sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Tuy nhiên, thực tế còn có một người được đánh gia thông minh hơn cả Gia Cát Lượng.
-
Trương Phi và Triệu Vân đều là hai võ tướng vô cùng dũng mãnh của Thục Hán. Nếu diễn ra một trận đơn đấu, ai sẽ giành chiến thắng? Lưu Bị và Gia Cát Lượng đưa ra đáp án không ngờ.
-
Thời Tam quốc, loạn thế xuất anh hùng, vô số danh tướng tài giỏi ra đời.
-
Quan Vũ từng buột miệng thừa nhận võ công của Trương Liêu không hề thua kém ông và Trương Phi. Vậy, tại sao võ tướng này lại không được xướng tên trong top 10 của Tam Quốc? Lý do hóa ra rất đơn giản.
-
Vì để làm nổi bật Gia Cát Lượng, nhân vật Chu Du trong “Tam Quốc Diễn Nghĩa” đã được mô tả là người lòng dạ hẹp hòi, ghen ghét người hiền, nhưng Chu Du trong lịch sử lại được xem là bậc kỳ tài khoan dung cao thượng.