Tam quốc
-
Đáng tiếc cho Tôn Quyền là Tào Tháo không bị danh vọng làm mờ mắt như ông ta nghĩ.
-
Tuy Lữ Bố được coi là chiến thần vô địch, nhưng xét trên nhiều phương diện, đệ nhất mãnh tướng thời Tam Quốc xứng đáng là một nhân vật khác.
-
Chỉ với một câu nói, Trương Phi như lấy đi viên gạch quan trọng nhất ở phần móng, khiến nhà Thục Hán lung lay chờ ngày sụp đổ.
-
Mặc dù Trương Phi cũng có bị đánh bại khi giao chiến với người khác, nhưng luôn tồn tại một vị tướng khiến ông không dám trực tiếp giao chiến, chính là bộ tướng Văn Sính dưới trướng Lưu Biểu vùng Kinh châu.
-
Ngay cả khi có tới 4 người con trai, Lưu Bị vẫn quyết định nhường ngôi cho Lưu Thiện - một người có tư chất bình thường, thậm chí còn bị cho là ngốc nghếch, nhu nhược. Tại sao?
-
Nhắc đến các chư hầu xuất hiện vào thời Tam Quốc, nổi danh nhất chắc chắn là 3 người Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền. Thế nhưng giai đoạn này vẫn còn rất nhiều thế lực cát cứ hùng mạnh khác.
-
Do ảnh hưởng từ bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhiều người cho rằng Lưu Bị không có tài đánh trận, thành quả của ông đều là nhờ tướng sỹ dưới quyền. Tuy nhiên, theo Tam quốc chí Lưu Bị là người có nhiều kinh nghiệm quân sự, đã từng tự cầm quân đánh thắng nhiều trận.
-
Không phải mưu sĩ nào thời Tam Quốc cũng có thể giúp chủ công của mình đạt được những thành công trong sự nghiệp tranh đấu thiên hạ.
-
Gia Cát Lượng đã nhìn rõ thế cục "Tam quốc" khi đó nên mới yên tâm thân chinh xuống phía nam thu phục Mạnh Hoạch.
-
Tư Mã Ý sống thọ tới năm 72 tuổi trong khi cha con Tào Tháo lại đoản mệnh. Do sống thọ và thông minh hơn người bình thường nên Tư Mã Ý và con cháu từng bước đoạt quyền, chiếm được giang sơn từ tay nhà họ Tào.