Tấn công mạng
-
Các chuyên gia bảo mật vừa đưa ra những cảnh báo về các mối đe dọa bảo mật mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải đề phòng trong năm 2023.
-
Chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng Việt Nam năm 2022, được Bộ Thông tin và Truyền thông và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp triển khai từ đầu năm đến nay, đã xử lý 76 website phát tán mã độc, đồng thời chặn kết nối đến 915 địa chỉ máy chủ điều khiển các mạng botnet (mạng máy tính ma) tại Việt Nam.
-
Năm 2023, tấn công vào công nghệ vệ tinh, máy chủ email, gia tăng tấn công phá hủy và rò rỉ thông tin, tấn công drone là những xu hướng tấn công APT nổi bật sẽ xuất hiện...
-
Các phát hiện từ Báo cáo về ứng phó với biến cố trên toàn cầu gần đây của VMware cho thấy các chủ thể mã độc tống tiền liên tục thay đổi các chiến lược tấn công mạng.
-
Một quan chức cấp cao của chính quyền Biden cho biết, tốc độ và mức độ tinh vi của các cuộc tấn công bằng ransomware đang tăng nhanh hơn khả năng của Hoa Kỳ trong việc theo kịp các nỗ lực phá vỡ, ngăn chặn và phục hồi từ chúng.
-
Số địa chỉ IP nằm trong mạng botnet 530.870 địa chỉ (giảm 53,3% cùng kỳ năm 2021), số lượng cuộc tấn công mạng 988 cuộc (tăng 19,9% cùng kỳ năm 2021)…
-
Các cuộc tấn công mạng vào chuỗi cung ứng kỹ thuật số ngày càng trở nên phổ biến, khi tin tặc tìm kiếm các liên kết yếu giữa các nhà sản xuất mã máy tính và thiết bị để xâm phạm các tổ chức khách hàng phụ thuộc vào công nghệ.
-
Trong kỷ nguyên số, khi các hoạt động dần được chuyển đổi trực tuyến, việc tiếp cận và tăng cường kỹ năng số trở nên quan trọng đối với sự phát triển của một công dân.
-
Tại Việt Nam, trong 9 tháng đầu năm 2022, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận và hướng dẫn xử lý 9.519 cuộc tấn công mạng; ngăn chặn 926 website lừa đảo, trong đó có nhiều trang giả mạo các ngân hàng, tổ chức tài chính.
-
Đó là anh Phạm Văn Khánh (trong ảnh), hiện là đoàn viên Đoàn Thanh niên Tập đoàn Công nghệ-Viễn thông quân đội (Viettel).