Tân Phú Đông
-
Đối tượng Lê Hữu Phúc (42 tuổi, ngụ ấp Phú Thuận, xã Tân Phú Đông, TP.Sa Đéc, Đồng Tháp) bị bắt quả tang khi đang dùng súng xung điện bắn chó thì bị phát hiện.
-
Từng được mệnh danh là “Thủ phủ cây mãng cầu Xiêm” đến nay, loại cây này tại cù lao Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang đang giảm dần và có nguy cơ bị “xóa sổ”.
-
Người nuôi tôm ở Tiền Giang hiện đứng ngồi không yên khi giá tôm liên tục giảm. Thời tiết không thuận lợi kéo dài, dịch bệnh trên tôm nuôi diễn biến phức tạp, chi phí sản xuất tăng cao... khiến người nuôi tôm quyết định "treo ao".
-
Xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây (tỉnh Tiền Giang) được xem là thủ phủ của làng mai nu với cây kiểng chủ lực là "mai chiếu thủy nu".
-
Gạo Gò Công, một đặc sản của tỉnh Tiền Giang đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận Gạo Gò Công.
-
Ngày 23/11/2022, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Tiền Giang ban hành Công văn số 6425/UBND-KT về việc triển khai thực hiện tăng cường công tác quản lý buôn bán, sử dụng thuốc thú y thủy sản trong nuôi trồng thủy sản.
-
Dứt tình với nghề trồng sả cơ cực, giá bán không ổn định, anh Năm Được (Huỳnh Văn Được, xã Phú Thạnh, huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang) chuyển sang trồng dừa lấy củ hủ (cổ hủ dừa). Vụ cổ hủ dừa đầu tiên thu hoạch, anh Năm Được tính thu lời khoảng 200 triệu đồng.
-
Ông Lê Văn Tốt (huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang), chuyển đổi 2 ha đất trồng lúa thu nhập bấp bênh sang trồng chuyên canh cây sả. Mỗi năm, gia đình ông đạt sản lượng 75 tấn sả thương phẩm. Sả với giá 5.000 đồng/kg, ông thu trên 370 triệu đồng, trừ chi phí còn lãi ròng trên 150 triệu đồng
-
Ước tính, diện tích nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao ở các huyện ven biển tỉnh Tiền Giang hiện phát triển lên gần 300 ha, năng suất dao động trong khoảng 40 - 60 tấn tôm/ha, cao gấp chục lần so với nuôi tôm theo mô hình truyền thống.
-
Do giá thức ăn tăng cao, thiệt hại do dịch bệnh nên mô hình nuôi tôm công nghiệp ở vùng cù lao tỉnh Tiền Giang không còn hiệu quả. Không ít người dân phải “ôm nợ”, không còn tha thiết với mô hình này.