Tăng nguồn cung nhà ở xã hội
-
Nguồn cung nhà ở xã hội thời gian qua thấp hơn nhiều so với nhu cầu, nhất là tại Hà Nội khiến giá bị đẩy lên, người thu nhập thấp sẽ ngày càng khó tiếp cận.
-
Luật Nhà ở 2023 có hiệu lực sớm từ ngày 1/8/2024 với nhiều điểm mới mang đến những lợi ích cho người dân và doanh nghiệp kinh doanh bất động sản, nổi bật là các thay đổi về chính sách phát triển nhà ở xã hội.
-
Nhà ở xã hội đang được tạo các hành lang chính sách và pháp lý để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới. Các tín hiệu tích cực này hứa hẹn sẽ giúp nguồn cung nhà ở xã hội hồi phục, người dân sẽ dễ dàng tiếp cận nhà ở giá rẻ hơn.
-
Bộ Xây dựng cho biết một số địa phương trọng điểm mặc dù có nhu cầu về nhà ở xã hội rất lớn, nhưng việc đầu tư nhà ở xã hội còn hạn chế so với mục tiêu của Đề án đến năm 2025, trong đó có TP. Hà Nội.
-
Chuyên gia nhận định đối tượng được thụ hưởng chính sách về nhà ở xã hội cần thay đổi phù hợp hơn, cần hướng đến những người có thu nhập thuộc diện phải đóng thuế, có tích lũy, nhưng không tiếp cận được với nhà ở thương mại.
-
Các chuyên gia nhận định việc Chính phủ tổ chức hội nghị tháo gỡ khó khăn bất động sản mang lại nhiều động thái tích cực cho thị trường, doanh nghiệp và các dự án đang dang dở. Đặc biệt, tạo ra cảm hứng, lòng tin mạnh mẽ cho xã hội, nhờ đó tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc.
-
Các chuyên gia nhận định đẩy nhanh việc triển khai các dự án nhà ở xã hội hứa hẹn sẽ tăng nguồn cung cho thị trường nhà ở trong thời gian tới. Nhà ở xã hội không chỉ có nhu cầu lớn mà còn đang nhận được sự quan tâm, chỉ đạo quyết liệt từ Chính phủ.
-
Các chuyên gia nhận định để tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản là cần phát triển nhà ở xã hội. Do đó, nhiều địa phương đã tập trung thu hút đầu tư, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án nhà ở xã hội, dự báo nguồn cung sẽ “bùng nổ” trong năm 2024.