Tăng trưởng chậm
-
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam có khả năng sẽ tăng trưởng chậm lại do nhu cầu tiêu dùng thủy sản toàn cầu có thể sẽ chững lại với tác động xấu của lạm phát và tình trạng khó khăn trong hoạt động vận chuyển...
-
Dù đã mở cửa trở lại từ 1/10 sau hơn 4 tháng giãn cách, tuy nhiên do tình trạng thiếu hụt lao động bởi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, dự báo nền kinh tế của TP. HCM sẽ tăng trưởng chậm trong thời gian tới.
-
Tín dụng tăng trưởng chậm, cho vay sản xuất kinh doanh “bí đầu ra”, các ngân hàng đang tập trung vào cho vay mua nhà, mua ô tô với hy vọng tăng lợi nhuận. Lãi suất ưu đãi thấp đang được các ngân hàng tung ra, cạnh tranh giành khách.
-
Theo thống kê của Công ty chứng khoán Vndirect, ngành nông nghiệp Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng chậm nhất trong giai đoạn 2017-2020 nhưng có tiềm năng phục hồi mạnh.
-
Trong khi thị trường bất động sản tăng trưởng chậm đầu năm, không ít nhà đầu tư nước ngoài vẫn đẩy mạnh tìm kiếm cơ hội cho các thương vụ M&A giá hời.
-
Hãng hàng không quốc gia Thái Lan sẽ được tái cấu trúc với sự giúp đỡ của một tòa án phá sản để không phải giải thể, bán thanh lý...
-
Tín dụng tăng trưởng chậm so với cùng kỳ năm 2019. Thậm chí, trong nửa đầu tháng 5/2020, tín dụng đã giảm 0,22%. Điều này khiến cho không ít ngân hàng rơi vào tình trạng “ế tiền”, ảnh hưởng đến lợi nhuận. Trong bối cảnh hiện nay cũng có ý kiến cho rằng, thời điểm này phải thay đổi tư duy cấp tín dụng?
-
Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, Vụ trưởng Vụ Tín dụng và các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), vấn đề hiện nay không phải lãi suất mà là sức hấp thụ vốn của nền kinh tế rất yếu. Thực tế, ngân hàng đã giảm sâu lãi suất mà tín dụng cũng không tăng được.