Tào Ngụy
-
Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là đối thủ bất phân thắng bại suốt nhiều năm trời. Thế nhưng, cuối cùng mưu sĩ của Tào Ngụy vẫn "trên cơ" vị quân sư kỳ tài của Thục Hán vì phát hiện ra điểm yếu chí mạng của đối phương.
-
Triệu Vân là một trong những vị tướng lừng lẫy nhất của nước Thục. Ông không chỉ nổi danh với tài năng võ nghệ siêu phàm, khả năng chỉ huy quân sự xuất sắc mà còn được người đời kính nể bởi lòng trung thành tuyệt đối và tinh thần tận tụy vì nước.
-
Quan hệ liên minh giữa Thục Hán và Đông Ngô lại vì một câu của Quan Vũ mà bị hủy mất, cũng làm hỏng đại nghiệp nhất thống thiên hạ của Lưu Bị, mà việc này thì quân sư Gia Cát Lượng từ sớm đã biết rồi.
-
Là một nhân vật trí dũng kiệt xuất, Tào Tháo đã vô cùng thành công khi đạt được những thành tựu nổi bật về văn học, quân sự, chính trị và tài dùng người. Thế nhưng, suốt cuộc đời mình, Táo Tháo cũng mắc 4 sai lầm cực lớn.
-
Tư Mã Ý, người đã nhẫn nhục chờ đợi hàng chục năm để rồi soán ngôi Tào Ngụy, chắc hẳn không thể ngờ rằng chính hành động này lại đặt dấu chấm hết cho dòng dõi của mình chỉ sau hơn một thế kỷ
-
Tam Quốc - một thời kỳ lịch sử đầy hào hùng và biến động, nơi những bậc anh tài mưu lược xuất hiện như sao trời. Trong số đó, Thục Hán của Lưu Bị nổi danh không chỉ vì các chiến công mà còn bởi khả năng chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tài từ cả phe địch.
-
Trận Nhai Đình là một trận chiến giữa quân đội Tào Ngụy và quân đội Thục Hán diễn ra vào năm 228 trong Chiến dịch Bắc phạt lần thứ nhất của Gia Cát Lượng.
-
Khi biết tin Gia Cát Lượng đang lo nghĩ về chuyện thiếu lương thực, Tư Mã Ý liền phán đoán rằng Gia Cát Lượng chẳng còn có thể sống được bao lâu nữa, càng củng cố quyết tâm giữ vững, không ra đánh, coi đó là sách lược để diệt Thục.
-
Đối với việc quân Thục rút quân ở lần Bắc phạt thứ 4, Tam Quốc diễn nghĩa viết rằng quân Thục liên tiếp thắng to, sắp sửa giành được thắng lợi quyết định thì Hậu chủ Lưu Thiện nghe lời gièm pha, lập tức xuống chiếu triệu Gia Cát Lượng hồi kinh. Thế nhưng thực tế thì không phải như vậy.
-
Theo những ghi chép trong lịch sử, vào năm 228 thời Tam Quốc, binh lính nhà Tào Ngụy đã sử dụng những mũi tên gắn đuốc để bảo vệ thành Trần Thương chống lại những cuộc tấn công của quân Thục Hán trong lần Bắc phạt thứ 2 của Gia Cát Lượng.