Tào Tung
-
Dù sau này không ai gọi Tào Tháo là "A Man" nữa nhưng truyền kì về cái tên này vẫn được hậu thế lưu truyền đến tận ngày nay.
-
"A Man" - cái tên này tại sao lại khiến Tào Tháo tự ti đến vậy?
-
Dù đã phản bội Tào Tháo để theo Lã Bố, nhưng Trần Cung vẫn được Tào Tháo rất coi trọng và rơi lệ khi ông xin chết để làm gương cho quân pháp.
-
Đây là lần đầu tiên một thái giám trở thành hoàng đế một cách đường đường chính chính được ghi nhận trong lịch sử Trung Quốc.
-
Tào Đằng, ông nội nuôi của Tào Tháo vốn là một hoạn quan có thế lực trong triều nên Tào Tháo được thăng tiến nhanh. Nhưng ông lại không muốn nhắc tới xuất thân này.
-
Cha của Tào Tháo là Tào Tung - đại thần nhà Đông Hán. Theo sử gia Trần Thọ, Tào Tung đến quận Lang Da lánh nạn thì bị người của Đào Khiêm giết. Do vậy, Tào Tháo mạo hiểm dẫn quân tiến đánh Đào Khiêm để báo thù cho cha.
-
Tào Tung (133-193) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Là cha của Tào Tháo, ông của hoàng đế khai quốc nhà Tào Ngụy là Tào Phi.
-
Tào Tháo vây đánh nhiều ngày không sao phá được, bèn trút tức giận lên dân thường để trả thù cho cha. Ông ra lệnh tàn sát hơn 10 vạn người ở 5 thành Thủ Lự, Tuy Lăng, Hạ Khâu, Bành Thành, Phó Dương cùng các hương trấn sở thuộc.
-
Sự đối nghịch giữa hai hình tượng “tuyệt nhân” và “tuyệt gian” này không chỉ giới hạn trong tiểu thuyết, mà còn được tiếp nối trong giới đọc Tam Quốc qua việc không ngừng so sánh Tào – Lưu từ nhiều phương diện: năng lực cầm quân, mị lực lãnh đạo, khả năng hiệu triệu...
-
Trong cuộc đời mình Tào Tháo yêu nhất 2 người phụ nữ đó là Đinh Phu Nhân và Biện Phu nhân. Nhưng người khiến ông cảm phục lại là...