Tây Du Ký
-
Thế Giới Tây Du tồn tại những vị thần tiên pháp lực cao cường và không chịu sự quản thúc của bất cứ giáo phái nào.
-
Dù mang hình hài của đứa trẻ lên 9 tuổi nhưng Hồng Hài Nhi lại khiến Tôn Ngộ Không nếm mùi thất bại cay đắng.
-
Tôn Ngộ Không trong tiểu thuyết Tây Du Ký được tạo hình với một chiếc mũ nhỏ nhưng gắn hai dải lông vũ dài, uốn cong. Tại sao lại như vậy?
-
Tây Du Ký xuất hiện rất nhiều yêu quái bản lĩnh là thú cưỡi trốn xuống hạ giới của các vị Thần Phật. Tuy nhiên, chỉ có 4 thú cưỡi được công nhận là Thần Thú.
-
Sau khi hóa trang cho nhân vật Phật Tổ, không ít người quỳ lạy Chu Quảng Long vì cho rằng ông là “Phật Tổ tái sinh”.
-
Tôn Ngộ Không luôn tự hào từng một mình đại nào Thiên Cung, khiến cả Thiên Đình hoảng loạn. Nhưng thế giới Tây Du vẫn còn bốn nhân vật khác từng náo loạn như vậy.
-
Thì ra trong truyện, Sa Tăng không phải là người gánh hành lý như những gì khán giả biết qua phim.
-
Ít ai ngờ được rằng trong tập Giao đấu với Nhị Lang Thần, Tôn Ngộ Không với 72 phép thần thông lại bị chó cắn rách quần.
-
Những yêu quái xuất hiện trong các kiếp nạn của thầy trò Đường Tăng, bất kể nguồn gốc xuất thân, đều có chung 1 trong 2 kết cục: hoặc bị huynh đệ Ngộ Không cùng đội ngũ trợ giúp đánh chết, hoặc bị thu phục mà theo về với một vị Thần, Phật nào đó. Nhưng có một nhân vật gắn với kiếp nạn thuộc loại “khủng” nhất của bộ ngũ Tây Trúc thỉnh kinh – Hỏa Diệm Sơn, song lại không rơi vào một trong 2 kết cục nêu trên. Đó là Thiết Phiến Công Chúa – Bà La Sát, vợ của Ngưu Ma Vương và cũng là chủ nhân của Quạt Ba tiêu.
-
Ai cũng biết, trong "Tây Du Ký" thì Ngọc Hoàng và Như Lai thân phận cao quý, tu vi thâm hậu nhưng rốt cuộc luận về sức mạnh thì ai hơn ai?