Tây nam bộ

  • Cỏ nến là tên thường gọi ở các tỉnh phía Bắc, còn ở phía Nam thường gọi là cây bồn bồn - loài cây mọc hoang khắp các đầm lầy, từ Bắc chí Nam, nhiều nhất ở miền Tây Nam bộ.
  • Chiều 16.11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết Chương trình phối hợp giữa Chương trình Khoa học - công nghệ (KH-CN) phục vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) và Chương trình KH-CN Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ (Ba Tây) giai đoạn 2016-2020.
  • Trong 6 tháng đầu năm 2017, mức tăng trưởng nông nghiệp của vùng Tây Nam Bộ “3 nhất” đã thấp hơn mức trung bình cả nước.
  • Đó là ý kiến đặc biệt nhấn mạnh của Bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh Trần Trí Dũng khi nói về lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2017 của Ban chỉ đạo Tây Nam bộ được tổ chức tại TP.Cần Thơ vào ngày 29.6.
  • Còn thương rau đắng mọc sau hè là câu ca quen thuộc ở miền Tây Nam bộ, cũng là tên một bài hát của cố nhạc sĩ Bắc Sơn từng khiến hồn người xa quê bâng khuâng hoài niệm tư hương.
  • Mùa nước nổi Đồng Tháp được ví như một bức tranh thiên nhiên nổi bật của miền Tây Nam Bộ với những hồ sen hồng rực rỡ, hoa súng tím miên man, nhiều loài chim quý bay rợp trời...
  • Sáng nay(11.7), tại TP.Cần Thơ, Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ tổ chức Hội nghị Sơ kết 6 tháng đầu năm, triển khai phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2016. Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ - Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ chỉ đạo hội nghị.
  • Người nông dân vẫn như ngàn năm trước ngước mặt lên trời mà kêu: “Lạy trời mưa xuống, lấy nước tôi uống..."
  • Nhân dịp lễ Sen Dolta của đồng bào Khmer (diễn ra từ ngày 11-13.10), Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ (gọi tắt là BCĐ) đã tổ chức nhiều đoàn đến thăm, tặng quà cho các điểm chùa, gia đình chính sách và đồng bào phật tử. Sự quan tâm, chăm lo trên đã tạo thêm không khí ấm áp ở các phum sóc.
  • Miền quê Tây Nam bộ có nhiều nơi quanh năm nước ngọt, trong khi nơi gần biển nước mặn suốt cả bốn mùa, những nơi khác, xa biển hơn một chút lại có nước ngọt vào mùa mưa và mùa nắng thì nước chuyển sang mặn. Những noi nước mặn, nước lợ, người ta thường đào giếng để lấy nước sử dụng. Những cái giếng lớn dùng chung cho cả xóm, dân gian gọi là giếng làng.