Tề Thiên Đại Thánh

  • Những yêu quái xuất hiện trong các kiếp nạn của thầy trò Đường Tăng, bất kể nguồn gốc xuất thân, đều có chung 1 trong 2 kết cục: hoặc bị huynh đệ Ngộ Không cùng đội ngũ trợ giúp đánh chết, hoặc bị thu phục mà theo về với một vị Thần, Phật nào đó. Nhưng có một nhân vật gắn với kiếp nạn thuộc loại “khủng” nhất của bộ ngũ Tây Trúc thỉnh kinh – Hỏa Diệm Sơn, song lại không rơi vào một trong 2 kết cục nêu trên. Đó là Thiết Phiến Công Chúa – Bà La Sát, vợ của Ngưu Ma Vương và cũng là chủ nhân của Quạt Ba tiêu.
  • Ai cũng biết, trong "Tây Du Ký" thì Ngọc Hoàng và Như Lai thân phận cao quý, tu vi thâm hậu nhưng rốt cuộc luận về sức mạnh thì ai hơn ai?
  • Trong Tây Du Ký, Ngộ Không vì khoe khoang pháp thuật mà bị đuổi đi, sau đó vì vi phạm Thiên Điều mà bị giam giữ 500 năm. Nhiều người đặt ra câu hỏi, Bồ Đề Tổ Sư thực sự tức giận và không quan tâm đến đồ đệ mình nên mới đuổi đi?
  • Nàng vốn dĩ chỉ là kẻ “vô tình” xuất hiện trong kiếp nạn mà bộ ngũ thỉnh kinh phải đối mặt ở Hỏa Diệm Sơn. Nhưng kết cục mà nàng phải chịu, là người thương bị thu phục còn bản thân chết chẳng toàn thây. Nàng là Ngọc Diện Công Chúa, vợ hai của Ngưu Ma Vương.
  • Tôn Ngộ Không đáng lẽ có thể dùng gậy Như Ý để phá tan Ngũ Hành Sơn thoát ra ngoài, nhưng Phật Tổ đã dùng một vật vô cùng lợi hại để khóa chặt “con khỉ cứng đầu” tận 500 năm.
  • Trên hành trình Tây Trúc thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng phải đối mặt với cả thảy 81 kiếp nạn. Có những yêu quái, Tôn Ngộ Không với bản lĩnh của mình xử lý phát một. Có những yêu quái khiến Tề Thiên đại thánh và các sư đệ trầy vi tróc vẩy mới vượt qua nổi. Lại có không ít kiếp nạn mà Tôn Hành Giả phải cậy nhờ từ thiên binh thiên tướng đến các nhân vật bậc nhất của Đạo Giáo, Phật Giáo ra tay giúp đỡ mới giải nguy thành an.
  • Tề Thiên Đại Thánh sau khi thua cược Như Lai Phật Tổ thì bị đày dưới núi Ngũ Hành. Đọc truyện Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân hay xem phim truyền hình Tây Du Ký bản 1986 của đạo diễn Dương Khiết, chúng ta đã quá quen thuộc với chi tiết “Tôn Ngộ Không bị giam 500 năm dưới núi Ngũ Hành Sơn”.
  • Trên hành trình 5 thày trò Tây Trúc thỉnh Kinh, rất nhiều lần Ngộ Không cần dò la thông tin hoặc rơi vào hiểm nguy đều có cảnh chàng khỉ hô một tiếng, Sơn thần Thổ địa rồi đủ loại Thần Tiên như Yết Đế, Già Lam (…) ngay lập tức xuất hiện. Tại sao Ngộ Không, vốn là một tội phạm của Thiên đình, lại có được cái quyền năng đặc biệt ấy mà Bát Giới (Thiên Bồng Nguyên Soái) hay Sa Tăng (Quyện Liêm Đại Tướng) từng là quan xịn trên Trời cũng chịu?
  • Tề Thiên Đại Thánh Tôn Ngộ Không là nhân vật được yêu thích nhất Tây Du Ký. Nhưng xoay quanh “anh khỉ” vốn đã gắn liền với bao thế hệ độc giả Viêt Nam này có những bí ẩn vô cùng đặc biệt. Trong đó nổi bật là chi tiết: Tôn Ngộ Không thần thông biến hóa nhưng sợ ai nhất?
  • Bộ phim Tây Du Ký gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ. Trong bộ phim này, nhiều người đặc biệt yêu thích nhân vật Tôn Ngộ Không thần thông quảng đại luôn mang bên mình chiếc gậy Như Ý. Tôn Ngộ Không cất gậy Như Ý ở vành tai với lý do hết sức khó tin.