Tết đoan ngọ ở việt nam
-
Vào 12 giờ trưa ngày Tết Đoan Ngọ, một số người dân Quảng Bình thường ra sân nhìn lên mặt trời bằng mắt trần rồi nhỏ nước cốt chanh vào mắt để mong có đôi mắt sáng. Tuy nhiên, bác sĩ khuyến cáo việc làm này là nguy hiểm.
-
Nhằm bảo tồn, tôn vinh văn hóa của dân tộc và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, "Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa" đang được tổ chức ở Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội.
-
"Thủ phủ" cơm rượu ở làng xôi Phú Thượng (phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, Hà Nội) tất bật ủ cơm rượu nếp để bán ra các chợ lớn, nhỏ trên địa bàn Hà Nội trong ngày Tết Đoan Ngọ.
-
Ngày Tết Đoan Ngọ trong cung đình xưa có một nghi lễ đặc biệt là lễ ban quạt. Nhà vua tiến hành ban nhiều loại quạt như: quạt đồi mồi, quạt ngà voi... cho các quan.
-
Trong phong tục xưa nay của người Việt, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch là Tết Đoan Ngọ, còn gọi là Tết “giết sâu bọ”. Cùng với Tết Nguyên đán và nhiều dịp tết khác, Tết Đoan ngọ cũng là tết mang đậm nét văn hóa làng quê Việt Nam.
-
Dẫu qua bao biến đổi về thời cuộc, song Tết Đoan Ngọ vẫn tồn tại trong lòng người dân Việt như một phong tục đẹp, với ý nghĩa thiêng liêng về đạo lý làm người.
-
Nếu một lần đến Hội An đúng dịp tết Đoan Ngọ, chắc chắn khi rời xa phố cổ, trong dằng dặc nỗi nhớ, có lẽ với nhiều du khách sẽ luôn cồn cào, vương vấn những món quà vặt nơi đây.