Thái Bình Dương
-
Ngày 2/11, Nhật Bản đã bắt đầu đợt 3 xả nước thải đã qua xử lý phóng xạ từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra Thái Bình Dương. Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) - công ty vận hành nhà máy Fukushima cho biết đợt 3 này dự kiến kéo dài đến ngày 20/11.
-
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã phê duyệt các cải cách về quản lý vốn giúp khai mở 100 tỷ USD vốn tài trợ mới trong thập niên tới nhằm giải quyết các cuộc khủng hoảng đồng thời và chồng chéo trong khu vực.
-
Cả người Ukraine và người Nga đều đã quen với cái lạnh buốt giá, và chiến sự đã nổ ra trong suốt hai mùa đông, vì vậy bộ binh của đôi bên chắc chắn sẽ không sớm rời bỏ chiến trường. Nhưng dù không lạ lẫm với kiểu thời tiết như vậy, thì khó khăn vẫn cứ là khó khăn.
-
Trung Quốc vừa cấm nhập khẩu toàn bộ thuỷ sản từ Nhật Bản trong bối cảnh Nhật Bản bắt đầu xả nước thải hạt nhân đã qua xử lý ra Thái Bình Dương. Liệu quyết định này có mang lại cơ hội cho ngành thuỷ sản Việt Nam?.
-
Phản ứng của Triều Tiên đến ngay và của Trung Quốc có muộn hơn nhưng giống nhau ở mức độ gay gắt và bản chất là phê phán nặng nề kết quả cuộc gặp cấp cao giữa Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc vừa qua ở Camp David, ngoại ô thủ đô Washington của nước Mỹ.
-
Sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố về sự xuất hiện của “kỷ nguyên mới” trong hợp tác an ninh với Hàn Quốc và Nhật Bản, Nhà Trắng khẳng định quan hệ quân sự ngày càng tăng giữa Washington với Seoul và Tokyo không liên quan gì đến Bắc Kinh.
-
Ngày 29-7, đội tuyển quần vợt Việt Nam giành chiến thắng 2-1 trước Jordan ở Davis Cup nhóm III khu vực châu Á - Thái Bình Dương, qua đó đoạt vé tham dự trận play-off Davis Cup nhóm II thế giới năm 2024.
-
Số lượng đăng ký 5G ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ tăng vọt trước cuối thập kỷ này nếu được đầu tư hàng trăm tỷ USD. Điều này khiến các nhà khai thác đặt ra câu hỏi muôn thuở về cách kiếm tiền từ các khoản đầu tư vào công nghệ.
-
Sự xuất hiện của Đô đốc Matthew Perry và những con tàu pháo sơn màu đen của Mỹ ở cảng Edo, Nhật Bản đã tạo ra một chuỗi những sự kiện không thể đoán định, đặc biệt là cuộc nội chiến đánh dấu việc Nhật Hoàng lần đầu nắm quyền trở lại sau hàng trăm năm.
-
Hội Tam Hoàng tồn tại nhờ vào nỗi sợ hãi của cộng đồng và tình trạng tham nhũng, chúng phát triển mạnh mẽ khi tham gia vào nhiều lĩnh vực kinh doanh hợp pháp và bất hợp pháp. Hội Tam Hoàng cũng đã xâm nhập sâu vào vùng Viễn Đông của Nga, tạo ra mối đe dọa đáng kể cho sự ổn định của toàn khu vực.