Thái giám
-
Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao các hoạn quan thời đó lại kiêu ngạo, độc đoán, thậm chí thống trị triều đình như vậy không? Hôm nay, chúng ta hãy đi sâu vào lịch sử nhà Đường và khám phá những bí mật đằng sau sự kiêu ngạo và độc đoán của các hoạn quan.
-
Mặc dù trong lịch sử Trung Quốc, không ít thái giám đã đạt tới địa vị quyền lực tột đỉnh, thế nhưng, có lẽ không mấy người đàn ông tự nguyện chọn lựa số phận ấy cho mình.
-
Có 3 lý do giúp thái giám ngày xưa lấy được vợ. Lý do thứ 2 không ai dám chối cãi hay làm trái.
-
Một câu hỏi lớn được đặt ra tại sao trong quan tài chỉ có phần xương sọ mà không tìm thấy xương cốt phần thân và Lý Liên Anh đã chết vì nguyên nhân gì?
-
Trong cung nhà Thanh không thể có thái giám giả. Vì vậy, tin đồn Lý Liên Anh - thái giám giả là sai sự thật. Điều này đồng nghĩa, không có chuyện Lý Liên Anh có quan hệ tình ái với Từ Hi Thái Hậu.
-
Năm 1908, Quang Tự và Từ Hi Thái hậu lần lượt qua đời. Sau khi lo lắng chu toàn việc tang lễ cho hai người, tháng giêng năm Tuyên Thống thứ nhất, Lý Liên Anh xin Long Dụ Thái hậu về quê dưỡng già.
-
Không ai dám chắc được rằng, bệnh tình của Từ Hy Thái hậu chuyển biến tốt có phải nhờ vào thang thuốc dùng "thịt đùi" của Lý Liên Anh hay không. Nhưng phàm là người trong cung lúc ấy đều thấy rõ, kể từ sau sự việc này, Từ Hy Thái hậu càng thêm cưng chiều vị thái giám họ Lý...
-
Ở đất nước Trung Quốc thời xưa, trở thành thái giám là một quá trình đau đớn và nguy hiểm đối với đàn ông. Nhiều người bị ép vào con đường này, nhưng cũng có người tự nguyện để theo đuổi một cuộc sống nhàn hạ.
-
Ngôi mộ Chưởng Thái giám Mai Văn Hoan (1689-1755) trên đường Thiên Thai (phường An Tây, TP Huế) nằm gần tháp của bổn sư Liễu Quán - người khai lập Thiền phái Liễu Quán, một nhánh Thiền mang đậm phong cách của văn hóa Phật giáo Việt Nam.
-
Nhập cung với cái mác thái giám, 3 nhân vật này lợi dụng thanh thế để làm loạn triều đình.