Thâm cung bí sử
-
Là người lười biếng nhất trong đoàn thỉnh kinh nhưng trí tuệ của Trư Bát Giới lại được đánh giá cao hơn Tôn Ngộ Không, âu cũng vì có nhiều lý do đằng sau.
-
Từ phiến đá sinh ra vị thần, người xưa đã lập đền Sinh - đền Hóa.
-
Với xuất thân nghèo khổ, Lưu Ngọc Nương trở thành hoàng hậu Trung Quốc quyền lực nhưng vẫn giữ bản chất tham lam, mê tiền bạc. Bà hoàng này tìm mọi cách bắt quần thần cống nạp của cải cho mình, "hút máu" người dân không từ thủ đoạn.
-
Tuệ Tĩnh được xem là người đặt nền móng cho nền y học cổ truyền của nước ta.
-
Sử Hy Nhan và Sử Đức Huy là một trong những trường hợp đặc biệt trong lịch sử khoa bảng Việt Nam khi cả hai cha con cùng đỗ Trạng nguyên.
-
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
-
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông... vì vậy hôm nay chúng ta cùng bàn về bị danh tướng Đông Ngô đã hại chết võ thánh Quan Vũ - Lã Mông.
-
Trên đấu trường La Mã, những võ sĩ giác đấu phải chiến đấu hết mình trong các cuộc đối kháng tàn khốc và chính điều này khiến rất nhiều người phải bỏ mạng.
-
Mặc dù trong trận Xích Bích, Lưu Bị và Tôn Quyền liên quân đánh bại Tào Tháo, tuy nhiên, giữa thế "lấy hai đánh một", khó có thể nói được Lưu Bị và Tào tháo ai mới là người lợi hại hơn. Vậy rốt cuộc thì sự khác biệt giữa Bị và Tào là ở đâu?
-
Dù có xem đi xem lại Tây Du Ký 1986 hàng chục lần, nhiều người cũng không biết rằng bộ phim này từng có đoạn bị xóa bỏ. Nội dung của nó là gì.