Thặng dư thương mại
-
HSBC: Bức tranh kinh tế lạc quan, thặng dư thương mại tăng gấp đôi mức bình quân hàng tháng năm 2022
Theo HSBC, dữ liệu tháng 2 tốt hơn kỳ vọng nhưng chưa thay đổi được những thách thức Việt Nam vẫn phải đối mặt. Tuy nhiên, ít nhất bức tranh này cũng mang lại chút lạc quan rằng tình thế sẽ thay đổi. -
Với đà tăng mạnh của giá đồng USD, xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ được hưởng lợi lớn, trong đó nhiều mặt hàng có kim ngạch hàng tỷ USD.
-
Theo thống kê của Hải quan Liên bang Nga, trong năm 2021 kim ngạch ngoại thương của Nga đạt 785 tỷ USD tăng 38% so với năm 2020. Thặng dư thương mại đạt 198,16 tỷ USD, cao hơn 92,72 tỷ USD so với năm 2020.
-
Xuất khẩu Trung Quốc tăng mạnh, gia tăng thặng dư với Mỹ trong tháng 9 qua.
-
Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc chỉ tăng 108 tỷ USD trong năm 2020, số liệu được công bố bởi Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc PBOC.
-
TS. Nguyễn Trí Hiếu cho rằng việc Việt Nam nằm trong danh sách này chỉ là do các yếu tố nội tại của nền kinh tế thỏa mãn với các tiêu chí đánh giá. Đó là lí do đến thời điểm hiện tại Mỹ vẫn chưa đưa ra bất kì biện pháp trừng phạt nào.
-
Các tiêu chí đánh giá Việt Nam thao túng tiền tệ mà Mỹ áp dụng vẫn chưa nhận được sự đồng thuận của các đối tác thương mại, sự thừa nhận từ các tổ chức quốc tế và cộng đồng chuyên gia cũng như các Viện Nghiên cứu uy tín trên thế giới.
-
Theo thông tin mới nhất từ Bộ NN&PTNT, riêng ở góc độ xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 6 tháng ước đạt 18,81 tỷ USD, giảm 3,4% so với cùng kỳ năm 2019. Thặng dư thương mại 4,5 tỷ USD, tăng 339 triệu USD so với cùng kỳ năm trước
-
Số liệu từ Tổng Cục Hải Quan Trung Quốc cho hay thặng dư thương mại tháng 5 của quốc gia này ước đạt 41.65 tỷ USD giữa bối cảnh chiến tranh thương mại.
-
Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, thặng dư thương mại của Trung Quốc từ Việt Nam đã lên tới 12% tổng thặng dư thương mại hàng năm của nước này, nên Việt Nam đã và sẽ vẫn là thị trường quan trọng của Trung Quốc.