Thanh lý tài sản
-
Từ đầu tháng 8, hoạt động thanh lý tài sản và nợ xấu có tài sản bảo đảm của các ngân hàng được đẩy mạnh. Các tài sản được mang ra thanh lý phổ biến là ôtô, đất nền và khách sạn.
-
Các ngân hàng đang đẩy mạnh thanh lý tài sản bảo đảm của các khoản nợ quá hạn. Đây có thể là cơ hội tốt với các nhà đầu tư vừa có "thế", vừa có "lực", đặc biệt với những tài sản lớn, mang tính đặc thù.
-
Agribank đang tích cực rao bán tài sản thế chấp để xử lý, thu hồi nợ trong đó có loạt bất động sản thuộc khu vực trung tâm TP.HCM với giá lên tới hàng trăm tỷ đồng.
-
Covid-19 khiến nhiều khách hàng không xoay được tiền trả, kéo theo lượng xe ngân hàng phải rao bán thanh lý nhiều hơn.
-
Lãi suất cho vay mua nhà tại các ngân hàng thương mại có xu hướng giảm mạnh kể từ nửa cuối tháng 7 do nhu cầu thấp.
-
Áp lực về nỗi lo về nợ xấu “ập đến” ngày càng gia tăng khi làn sóng thứ 2 của dịch Covid-19 xuất hiện. Đồng thời, dịch Covid-19 sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình xử lý nợ xấu. Tiến trình này chỉ có thể được thúc đẩy nhanh hơn khi nền kinh tế vận hành bình thường và hoạt động sản xuất kinh doanh tốt trở lại.
-
Với Gojek, Grab và hàng loạt startup kỳ lân ở Đông Nam Á, việc tìm kiếm lợi nhuận giờ trở thành cuộc chiến sinh tồn trong thời điểm nền kinh tế toàn cầu lao đao vì dịch Covid-19.
-
Trong bức tranh màu xám nửa đầu năm do ảnh hưởng của Covid, nhiều doanh nghiệp địa ốc thoát lỗ nhờ những khoản thu nhập bất thường.
-
Kể từ đầu năm 2020 tới nay, từ các ngân hàng tầm trung tới các ngân hàng lớn ồ ạt thanh lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, đặc biệt tài sản là bất động sản. Tuy nhiên, có những bất động sản “đại hạ giá” nhưng rao bán tới 5-7 lần vẫn “ế”!
-
Các ngân hàng thời gian gần đây liên tục đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu, trong đó có nhà băng một tháng phát vài chục thông báo đấu giá tài sản.