Thao túng tiền tệ
-
Theo VNDirect, nhiều yếu tố đang thúc đẩy tiền đồng mạnh lên trong thời gian tới và dự báo tỷ giá VND/USD biến động trong biên độ hẹp +/- 0,5% trong năm 2021. Tiền đồng mạnh lên, sẽ giảm bớt mất cân bằng thương mại giữa Mỹ và Việt Nam cũng như giảm nhẹ cáo buộc “thao túng tiền tệ” của phía Mỹ nhắm vào Việt Nam thời gian qua.
-
Giáo sư David Dapice, Đại học Havard cho rằng, có một khả năng hơi xa vời là Việt Nam có thể sẽ thao túng tiền tệ trong tương lai, nhưng khác với Trung Quốc, Việt Nam muốn có mối quan hệ tốt với OECD và Mỹ, do đó sẽ sẵn sàng đàm phán hoạt động giám sát và quản lý.
-
Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành liên quan để trao đổi, làm việc về các vấn đề mà Bộ tài chính Mỹ quan tâm trên tinh thần hợp tác, đồng thời tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế một cách hợp lý, điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với các cân đối vĩ mô, diễn biến thị trường và mục tiêu chính sách tiền tệ, không nhằm tạo lợi thế cạnh tranh thương mại quốc tế không công bằng.
-
Mỹ hôm 13/1 đã chính thức loại Trung Quốc khỏi danh sách các quốc gia thao túng tiền tệ, đúng hai ngày trước khi ký kết thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
-
Theo nhận định của Công ty chứng khoán Bảo Việt (BVSC), trong giai đoạn sắp tới, Việt Nam sẽ không quá chú trọng các giải pháp mang tính kích cầu từ chính sách tiền tệ và tài khóa. Thay vào đó, các cải cách về phía cung như cải thiện môi trường kinh doanh, nâng đỡ khu vực kinh tế trong nước, đặc biệt là kinh tế tư nhân, sẽ được chú trọng.
-
Theo các chuyên gia, một thỏa thuận tiền tệ vào lúc này không có ý nghĩa gì hơn là một “bước xuống thang” cho Bộ Tài chính Mỹ sau sai lầm gọi Bắc Kinh là “kẻ thao túng tiền tệ” hồi tháng 8.
-
Trước tác động từ tính bất định của thương chiến Mỹ Trung và động thái giảm giá Nhân dân tệ từ Trung Quốc, TS. Võ Trí Thành cho rằng, Việt Nam cần có chế độ tỷ giá cần linh hoạt hơn nhằm đảm bảo các yêu cầu đối với một chế độ tỷ giá không thao túng tiền tệ, tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu.
-
PGS.TS Phạm Thế Anh, Trưởng bộ môn Kinh tế vĩ mô thuộc trường Đại học Kinh tế quốc dân, thành viên nhóm tư vấn Ủy ban Kinh tế Quốc hội, bình luận về thông tin cách tính GDP mới của Tổng cục Thống kê giúp cho GDP bình quân đầu người tăng từ 2.590 lên 3.000 USD, quy mô nền kinh tế tăng thêm 40 tỷ. Tuy nhiên đó chỉ là sự thay đổi về mặt con số, còn thực tế “nồi cơm" của người dân không thay đổi.
-
Trong bối cảnh xung đột thương mại ngày càng nóng bỏng, thao túng tiền tệ đã chôn vùi hy vọng về việc nối lại đàm phán thương mại như những gì ông Trump và ông Tập đã đạt được bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 cuối tháng 6 ở Osaka.
-
PGS.TS Phạm Thế Anh, Trưởng bộ môn Kinh tế vĩ mô thuộc trường Đại học Kinh tế quốc dân, thành viên nhóm tư vấn Ủy ban Kinh tế Quốc hội, bình luận về thông tin cách tính GDP mới của Tổng cục Thống kê giúp cho GDP bình quân đầu người tăng từ 2.590 lên 3.000 USD, quy mô nền kinh tế tăng thêm 40 tỷ. Tuy nhiên đó chỉ là sự thay đổi về mặt con số, còn thực tế “nồi cơm" của người dân vấn vậy.