Thầy giáo cắm bản

  • Athay theo tiếng Mã Liềng là thầy giáo đáng kính. Người Mã Liềng ở xã Lâm Hóa (huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) đã gọi “Athay” khi nói về thầy Lê Viết Minh (56 tuổi), người thầy tận tụy vì dân, gần 30 năm gắn bó dạy con chữ ở vùng cao heo hút này.
  • Chúng tôi đặt chân đến bản Huổi Cấu, xã Nậm Vì, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên khi những tia nắng cuối cùng trong ngày tan vào gió núi, nhường chỗ cho cái lạnh tê tái phủ trùm lên những mái tranh nghèo trên các bản làng miền sơn cước.
  • Suốt hơn 20 năm gieo chữ ở xã Nậm Tha – một trong những xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, thầy giáo Trần Đình Phúc cùng các giáo viên nơi đây đã kiên trì bám bản, bám lớp, cống hiến hết mình cho sự nghiệp trồng người ở nơi rẻo cao.
  • Trong hành trình thiện nguyện nơi rốn lũ Mường Bang (huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) vào những ngày trung tuần tháng 5, đoàn từ thiện của Báo Điện tử Dân Việt đã đến tặng quà, đem tết Thiếu nhi đến với học sinh điểm trường vùng khó khăn thuộc bản Suối Gà.
  • Nhà văn hóa bản ban ngày là điểm trường Suối Gà, xã Mường Bang (Phù Yên - Sơn La), đến tối lại trở thành nơi ăn ngủ cho thầy giáo Hà Ngọc Đinh.
  • Một cung đường chưa đầy chục km, thế nhưng phải mất gần 2 tiếng đồng hồ “bò” bằng xe máy, các thầy, cô giáo mới tiếp cận được điểm trường.
  • Ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu - vùng đất được xem là nghèo khó nhất của cả nước lại đang diễn ra một điều rất đặc biệt: Hàng chục thầy giáo đứng trước nguy cơ… ế vợ. Nguyên nhân đơn giản vì các thầy mê mải bám bản dạy hát, dạy chữ cho trẻ mầm non.