Thị trường chứng khoán
-
Thị trường chứng khoán tuần qua (30/9 - 4/10) chứng kiến nỗ lực 'vượt khó' bất thành của chỉ số VN-Index trước ngưỡng kháng cự quan trọng 1.300 điểm.
-
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 51/2021/TT-BTC ngày 30/6/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
-
Đóng cửa phiên giao dịch hôm nay, VN-Index giảm 4,36 điểm về 1.287,84 điểm. Tại sàn Hà Nội, chỉ số giảm 1,33 điểm về 234,71 điểm.
-
Đóng cửa phiên hôm nay (26/9), VN-Index tăng 4,01 điểm lên 1.291,49 điểm. Tại sàn Hà Nội, chỉ số nhích nhẹ 0,08 điểm lên 235,92 điểm
-
Do lãi suất đầu vào của doanh nghiệp duy trì ở mức thấp, các công ty sẽ có điều kiện tốt để cắt giảm chi phí tài chính, mở rộng kinh doanh và từ đó, tăng trưởng lợi nhuận. Dragon Capital nhận định, điều này sẽ tác động tích cực đến giá trị doanh nghiệp, thúc đẩy sự tăng trưởng của thị trường chứng khoán.
-
Từ đầu tháng 9 đến nay, thị trường gặp khó khăn, thanh khoản giảm và nhiều cổ phiếu đã phải cắt lỗ chỉ sau hai ngày. Tuy nhiên, diễn biến của thị trường trong tuần trước đã mang lại hy vọng cho các nhà đầu tư. Đây được xem là thời điểm thích hợp để mua cổ phiếu chuẩn bị cho chu kỳ tăng trưởng sắp tới.
-
Để doanh nghiệp niêm yết tiếp cận nguồn vốn xanh, Ông Vũ Chí Dũng, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (UBCKNN) chỉ ra rằng, các doanh nghiệp cần xác định rõ định nghĩa về nguốn vốn "xanh", đồng thời cần đạt những tiêu chuẩn nhất định của khu vực, của ngành.
-
Chủ tịch UBCKNN Vũ Thị Chân Phương kỳ vọng, các quy định về quản lý niêm yết, phát hành, thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm nhằm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư sẽ ngày càng hoàn thiện, song song với đó, nhận thức của các thành viên thị trường ngày càng được nâng cao.
-
VN-Index từng vượt qua 1.300 điểm trong tháng 6/2024. Kết phiên cuối tuần này, VN-Index nhích nhẹ 0,77 điểm lên 1.272,04 điểm.
-
Việc Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất 0,5 điểm phần trăm ngày 19/9 theo giờ Việt Nam sẽ giúp thanh khoản thị trường chứng khoán cải thiện mạnh vì thu hút vốn đầu tư quốc tế vào thị trường các nước đang phát triển, vốn có mức chênh lệch đáng kể của lãi suất đồng nội tệ đối với USD.