Thị trường gạo
-
Ước tính 10 tháng đầu năm 2022, tổng khối lượng và trị giá xuất khẩu gạo đạt lần lượt 6,07 triệu tấn và 2,94 tỷ USD, tăng 17,2% về khối lượng và tăng 7,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2021.
-
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT), giá thịt lợn có thể tăng dịp cuối năm 2022 nhưng sẽ không có biến động mạnh.
-
Theo Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan, nếu lũ lụt tiếp tục ảnh hưởng tới sản lượng gạo trên cả nước thì xuất khẩu gạo của Thái Lan trong năm tới sẽ chịu tác động tiêu cực.
-
9 tháng năm 2022 lượng gạo xuất khẩu của cả nước đạt trên 5,37 triệu tấn, tương đương gần 2,61 tỷ USD, tăng 17,7% về khối lượng, tăng 7,9% về kim ngạch so với 9 tháng năm 2021.
-
Trong tuần qua, số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho thấy, giá lúa và gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng khá. Thị trường sôi động nhờ nhu cầu mua gạo từ Trung Quốc, Philippines...
-
Chính phủ Ấn Độ tiếp tục gia hạn lệnh cấm xuất khẩu đến ngày 15/10/2022 đối với các lô hàng gạo tấm đang vận chuyển. Trong nước, nguồn cung giảm, giá lúa gạo neo ở mức cao...
-
Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan, luỹ kế từ đầu năm đến giữa tháng 9, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 5 triệu tấn gạo, trị giá 2,4 tỷ USD, tăng 19% về lượng và tăng 8,6% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Chính phủ Ấn Độ ngày 28/9 đã gia hạn thời hạn xuất khẩu gạo tấm thêm 15 ngày cho đến ngày 15/10.
-
Trong khi giá lúa gạo tại thị trường trong nước không mấy khởi sắc thì trên thị trường thế giới, giá chào bán gạo xuất khẩu Việt Nam lại được điều chỉnh tăng mạnh. Giá chào bán gạo xuất khẩu 5% tấm đang ở mức 423 USD/tấn, tăng 23 USD/tấn, gạo 25% tấm ở mức 403 USD/tấn, tăng 20 USD/tấn.
-
Tác động từ lệnh cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ là tốt cho Việt Nam, tuy nhiên đối với doanh nghiệp vẫn có rủi ro.