Thị trường mỹ
-
Xuất khẩu cá ngừ tăng tốc từ cuối năm 2021 nhờ sức mua tăng thì thị trường Mỹ, EU,... đã góp phần giúp giá cá ngừ đại dương ngay đầu năm 2022 tăng cao nhất trong 10 năm trở lại đây.
-
Hoạt động xuất khẩu rau quả được các doanh nghiệp duy trì xuyên Tết Nguyên đán, những lô hàng xuất bán đi khắp các thị trường Mỹ, EU, Australia... đã tạo nên kết quả ấn tượng cho ngành này ngay từ đầu năm.
-
Năm 2021, Mỹ trở thành thị trường nhập khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam. Mỹ được đánh giá là thị trường khổng lồ, sức tiêu thụ các loại nông sản rất lớn, do đó nông sản Việt Nam dự báo sẽ còn nhiều cơ hội tấn công vào thị trường này.
-
Xuất khẩu thủy sản năm 2021 đạt kỷ lục chưa từng có, năm 2022 triển vọng xuất khẩu thủy sản rất lớn khi nhu cầu của các thị trường Mỹ, Trung Quốc đều tăng, trong đó xuất khẩu tôm vẫn là "át chủ bài".
-
Năm 2022 là năm khách hàng và giới mộ điệu tại Mỹ sẽ phải nói lời tạm biệt với những mẫu xe rất nổi tiếng ở một số thời điểm.
-
Theo VASEP, trong vài năm tới, ngành tôm còn nhiều động lực để tăng trưởng, giai đoạn 2022-2025 có thể tăng trưởng khoảng 9%/năm; đến năm 2025, kim ngạch xuất khẩu tôm có thể đạt 5,6 tỷ USD.
-
Bất chấp những tác động của dịch Covid-19, năm 2021, nhiều thị trường vẫn tăng tốc nhập khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ. Nhờ đó, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam lại tiếp tục lập kỷ lục.
-
Năm 2022, nhu cầu nhập khẩu thủy sản toàn cầu dự báo tiếp tục ở mức cao với động lực từ thị trường Hoa Kỳ và EU. Việt Nam sẽ hưởng lợi nhờ xu thế này...
-
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2022 sẽ tiếp tục tăng, dự báo đạt 2,1 triệu tấn, trị giá 9,2 tỷ USD, tăng 3,9% về lượng và tăng 3,5% về trị giá so với năm 2021. Năm vừa qua, xuất khẩu các mặt hàng thủy sản lớn là tôm, cá tra, cá ngừ, chả cá, mực, bạch tuộc, nghêu, ghẹ, sò đều tăng.
-
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, xuất khẩu tôm của Việt Nam năm 2021 đạt 3,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2020.