Thị trường nhập khẩu
-
Cán cân thương mại hàng hóa 11 tháng ước tính xuất siêu 9,1 tỷ USD, tuy nhiên, có những thị trường xuất nhập khẩu có sự chênh lệch. Ví như thị trường Trung Quốc, 11 tháng đầu năm, Việt Nam xuất khẩu đạt 37,4% tỷ USD, giảm 0,6% trong khi nhập khẩu đạt 68,7 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước.
-
Giá trị xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam đồng loạt lao dốc sau một thời gian dài tăng trưởng bền vững, nhất là mặt hàng gạo và rau, quả.
-
Hiện Đức là thị trường nhập khẩu cá tra lớn thứ 3 của Việt Nam tại EU. Tính đến cuối tháng 8/2019, xuất khẩu cá tra sang thị trường Đức đạt hơn 20 triệu USD, tăng 35% so với cùng kỳ năm 2018.
-
Theo Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 7, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc giảm 7,9% so cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, gạo giảm sâu nhất với gần 67%. Bởi vậy chỉ tiêu xuất khẩu 6,5 triệu tấn gạo trong năm 2019 dường như là một bài toán thực sự khó giải.
-
Mục tiêu đạt được 10 tỉ USD trong kim ngạch xuất khẩu của ngành thủy sản năm nay dường như khó đạt được khi bài toán “thẻ vàng EU” vẫn chưa thể giải.
-
Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA) đã mở ra nhiều cơ hội cho xuất khẩu nông sản Việt Nam bởi châu Âu (EU) hiện là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới. Tuy nhiên, để nông sản Việt vào được cái “chợ” khổng lồ này, hàng Việt phải đảm bảo truy xuất nguồn gốc, chất lượng.