Thị trường phân bón
-
Nghị định 202/2013 về quản lý phân bón (hiệu lực từ 1.2.2014) đã gặp phải không ít ý kiến phản đối của các doanh nghiệp (DN) chuyên gia về sự chồng chéo, thiếu chặt chẽ và ảnh hưởng đến các DN phân bón làm ăn chân chính. Thế nhưng, Nghị định 108/2017 ra đời mới đây để thay thế lại tiếp tục có những “hạt sạn”...
-
Việc quản lý thị trường, nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tại các tỉnh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên vẫn đang “tiềm ẩn” nhiều bất ổn, trở ngại cần sớm tháo gỡ để bảo vệ nông dân và bảo đảm cho một nền nông nghiệp an toàn, bền vững.
-
LTS: Mặc dù đã có nhiều nghị định, văn bản nhằm thắt chặt quản lý thị trường sản xuất và kinh doanh phân bón và việc quản lý cũng được chuyển từ Bộ Công thương về Bộ NNPTNT (cụ thể là Cục Bảo vệ thực vật) để quản lý, nhưng hiện nay lĩnh vực này vẫn hỗn loạn, được ví như “ma trận” bởi hàng giả, hàng nhái và kém chất lượng xuất hiện tràn lan. Đáng nói là việc mua bán, sử dụng phân bón nói chung, vật tư nông nghiệp nói riêng rất khó phân biệt thật – giả cho tới khi gặp... hậu quả, mà nông dân luôn là người chịu thua thiệt nặng nề nhất.
-
Mới đây, tại hội trường Khu công nhân Supe, Công ty CP Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao (Phú Thọ) đã tổ chức hội nghị tổng kết năm 2017 và triển khai nhiệm vụ năm 2018.
-
Theo báo cáo mới đây của Bộ NNPTNT, ước tính khối lượng nhập khẩu phân bón các loại trong tháng 9.2017 đạt 260.000 tấn với giá trị 58 triệu USD, đưa khối lượng và giá trị nhập khẩu phân bón 9 tháng đầu năm 2017 ước đạt 3,57 triệu tấn và 955 triệu USD, tăng 19,7% về khối lượng và tăng 16,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016.
-
Đó là ý kiến của đại diện doanh nghiệp tại buổi tọa đàm trực tuyến “Phân bón giả tại Việt Nam - thực trạng và giải pháp”, tổ chức mới đây tại Hà Nội.
-
Theo thông tin từ Bộ NNPTNT, ước tính khối lượng nhập khẩu phân bón các loại trong tháng 7.2017 đạt 379.000 tấn với giá trị 96 triệu USD, đưa khối lượng và giá trị nhập khẩu phân bón 7 tháng đầu năm 2017 ước đạt 2,75 triệu tấn và 737 triệu USD, tăng 17,8% về khối lượng và tăng 12,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2016.
-
Với phương châm kết hợp đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ và mở rộng sản xuất theo hướng hiện đại, Công ty CP Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao luôn coi trọng việc phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm sử dụng có hiệu quả tiềm năng máy móc, thiết bị để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trường.
-
Với phương châm “Công nhân có sức khỏe tốt, năng suất chất lượng sản phẩm nâng cao”, nhiều năm nay Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao luôn nỗ lực chăm lo đời sống công nhân tốt nhất, ngay từ bữa ăn hàng ngày...
-
“Chúng tôi đã thử nghiệm và thấy rằng DAP Lào Cai tuy giá có đắt hơn một số phân bón khác khoảng 1.000-2.000 đồng/kg nhưng chất lượng rất tốt, phù hợp với cây mận hậu. Vì thế, thời gian tới chúng tôi sẽ mua nhiều phân bón này để sử dụng” – ông Mùa A Của ở tiểu khu Pa Khen, thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, bảo vậy.