Những năm gần đây, diện tích trồng ớt trên địa bàn tỉnh Gia Lai tăng nhanh vì đây là cây trồng ngắn ngày, dễ chăm sóc. Giá ớt bán được thường khá tốt nên nông dân thu lãi cao so với chi phí đầu tư.
Dù dịch Covid-19 ảnh hưởng đến thị trường cây cảnh chưng Tết Tân Sửu 2021 vừa qua, nhưng các nhà vườn trồng mai vàng ở thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định vẫn thu về gần 80 tỷ đồng.
Vào tháng cao điểm dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, để đảm bảo số lượng cung cấp theo đặt hàng của các cơ sở bán lẻ trong và ngoài huyện, cơ sở phải sản xuất từ 50 - 70kg khô trâu/ngày.
Để phục vụ thói quen ăn trầu của bà nội, bà ngoại, nhiều gia đình nông thôn ở Việt Nam trồng trầu, ít mang đi bán. Thế nhưng những năm gần đây, người dân Hậu Giang còn trồng trầu để xuất ngoại.
Loại quả này là phúc bồn tử (còn gọi là quả mâm xôi) từng mọc hoang dại ven đường, chẳng ai quan tâm đoái hoài. Vậy nhưng, ngày nay chúng được đang được ưa chuộng ở khắp nơi. Hơn 10 năm trước, phúc bồn tử đã được du nhập vào Việt Nam và được các nhà vườn trồng thành công, đem lại giá trị kinh tế rất cao.
Ông Đỗ Trọng (55 tuổi, thị trấn Dran, Đơn Dương, Lâm Đồng) trồng quýt trên 5.000m2 triền đồi dốc của gia đình mình, mỗi năm thu hơn 10 tấn trái, bán được giá từ 25.000-27.000 đồng/kg, bỏ túi hơn 200 triệu đồng.
Thị trường cây cảnh dịp Tết khá trầm lắng do ảnh hưởng từ dịch Covid-19. Nhiều nhà vườn trồng quýt hồng trong chậu ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp “ngóng” khách khi sức mua giảm.
Do ảnh hưởng của hiện tượng vàng lá, thối rễ, gân xanh trên cây có múi nên sản lượng quýt hồng năm nay của huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp đã giảm nhiều so với mọi năm. Thế nhưng bù lại, chất lượng trái và giá bán năm nay tương đối tốt, nhà vườn cũng có cái tết an vui.
Chủ động nguồn rau quả phục vụ thị trường tết, phần lớn diện tích sản xuất nông nghiệp trên đảo đều được nông dân đầu tư cho vụ tết, tập trung vào dưa hấu, bí xanh, dưa leo, khổ qua, rau cải xanh, rau muống, mồng tơi, rau bắp và các loại rau thơm... Thời điểm này, thời tiết tại Côn Đảo đang thuận lợi cho rau quả phát triển.