Thị trường xuất khẩu gạo
-
Hai tháng đầu năm, Trung Quốc cùng với Đài Loan, Mozambique dẫn đầu các thị trường tăng nhập khẩu gạo Việt Nam.
-
Giá gạo quốc tế đang vọt tăng khi tình trạng hạn hán ở các quốc gia xuất khẩu gạo chủ lực như Việt Nam và Thái Lan trở nên nghiêm trọng. Cùng với đó là cơn sốt mua lương thực dự trữ trong bối cảnh khủng hoảng đại dịch Covid-19 thắt chặt nguồn cung.
-
Đến tháng 7.2016, cả nước có 1.661 mô hình trồng lúa cánh đồng lớn (CĐL), khoảng 516.000ha, chiếm 73,4% với tổng diện tích gieo trồng năm 2016. Tuy đem lại hiệu quả cao, nhưng quy mô CĐL so với tổng diện tích gieo trồng của cả nước vẫn còn khá khiêm tốn.
-
Các đối tác công – tư (PPP) sẽ cùng hợp tác giải quyết các vấn đề của ngành lúa gạo, từ sản xuất chế biến đến tiếp cận thị trường tiêu thụ.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược Phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030.
-
Mức mục tiêu xuất khẩu gạo của Việt Nam sau 13 năm nữa vẫn giữ ngang bằng so với hiện tại là 4 triệu tấn.
-
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu gạo khó khăn, nhiều nông dân có tư duy đổi mới về cách SX lúa theo hướng trồng lúa hữu cơ.
-
Để làm ra hạt gạo, người nông dân Việt đã tốn biết bao công sức từ lúc gieo sạ đến khâu chăm sóc thu hoạch... Không biết bao nhiêu giọt mồ hôi trên khuôn mặt rám nắng của người nông dân đã rơi trên cánh đồng nắng cháy, để làm ra những hạt gạo trắng tinh.
-
Cánh đồng mẫu lớn hay mô hình liên kết sản xuất… được xem là xu thế tất yếu để có được nền nông nghiệp phát triển bền vững. Dẫu vậy, sau 5 năm triển khai, những cánh đồng mẫu lớn trong sản xuất lúa gạo tại ĐBSCL vẫn chưa đạt kết quả như mong đợi.
-
Trong mấy tuần qua, giá gạo xuất khẩu tăng liên tục và hiện đã ở mức cao nhất từ cuối năm 2014 trở lại đây. Nhiều nước trong khu vực đang quay lại nhập khẩu gạo Việt Nam.