Thị trường xuất khẩu
-
Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chậm lại, do tình trạng lạm phát tăng cao tại nhiều thị trường xuất khẩu chính khiến người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.
-
Trung Quốc là 1 trong 5 thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam và cũng thị trường cung cấp gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất của Việt Nam. Theo chuyên gia lâm nghiệp Trung Quốc, khi xuất khẩu gỗ sang thị trường này, doanh nghiệp cần chú ý 8 điểm.
-
Gần đây, tại tỉnh Tiền Giang trái mít đầu ra bấp bênh, mít trái liên tục rớt giá, chính quyền và ngành chuyên môn không khuyến khích nông dân trồng thêm loại cây ăn trái này.
-
Qua 3 năm triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay toàn tỉnh Gia Lai đã có 214 sản phẩm đạt 3 - 4 sao cấp tỉnh; trong đó, có 25 sản phẩm đạt 4 sao và 189 sản phẩm đạt 3 sao.
-
Xuất khẩu nông sản 5 tháng đầu năm ước đạt gần 23,2 tỷ USD, tăng 16,8% so với cùng kỳ năm trước, đồng thời đón nhiều tin vui về cơ hội mở rộng thị trường.
-
Ngày 8/6, trao đổi với Báo điện tử Dân Việt, ông Phan Văn Tấn, Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Bình Thuận cho biết, giá thanh long hiện nay đang dao động 18.000-22.000 dồng/kg nhưng sản lượng trái chín không nhiều.
-
Trung Quốc vẫn là thị trường số 1 của rau quả Việt Nam, nhưng tỷ trọng đã giảm dần qua từng năm. Thị trường Mỹ thì ngược lại.
-
Các cuộc đảo chính và khủng bố đe dọa châu Phi sẽ sớm xảy ra nếu xung đột ở Ukraine không kết thúc, Rome cảnh báo.
-
Xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt của ta giảm là do xuất khẩu sang một số thị trường chủ chốt như thị trường Hồng Kông, Trung Quốc, Hàn Quốc... giảm so với cùng kỳ năm 2021.
-
Theo Bộ Công Thương, việc sử dụng và ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ ngành sản xuất trong nước và phát triển các thị trường xuất khẩu.