Thị xã Tân Châu
-
Trên địa bàn xã Phú Lộc, thị xã Tân Châu (tỉnh An Giang) đã có nhiều tấm gương thanh niên mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi mới phù hợp với thổ nhưỡng địa phương đem lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó phải nói đến hiệu quả từ mô hình trồng cây dâu tằm kết hợp vườn sinh thái của thầy giáo trẻ Đoàn Ngọc Lợi tại ấp Phú Yên.
-
Nhận thấy sản xuất hoa màu không đạt lợi nhuận, bà con nông dân xã Long An, thị xã Tân Châu (An Giang) chuyển sang mô hình trồng cây ăn trái như: bưởi, ổi, dừa, xoài…Trong đó, mô hình trồng ca na Thái của nông dân Nguyễn Văn Gốc, tổ 15, ấp Long Hòa cho hiệu quả kinh tế khá cao.
-
Khởi thủy chỉ là món ăn nhà nghèo, thế rồi cá linh bỗng “sang chảnh” bước vào thế giới ẩm thực quý tộc bởi sự long lanh sắc màu văn hóa miệt sông nước Nam Bộ.
-
Mô hình trồng chanh giấy của thanh niên Trương Văn Sĩ, sinh năm 1983, ngụ ấp Phú Quý, xã Phú Lộc, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang đã và đang mang lại nguồn thu nhập ổn định.
-
Người dân tại thị xã Tân Châu (An Giang) đang hy vọng nước về sẽ mang nguồn lợi phù sa và cá tôm đặc biệt là loài cá nổi tiếng của vùng - cá linh.
-
Mùa nước nổi ở xã đầu nguồn biên giới Vĩnh Xương, thị xã Tân Châu (tỉnh An Giang) là mùa sôi động nhất trong năm, mùa của “cá nước chim trời” cùng những sinh hoạt sông nước của người dân. Về thăm nơi đây, vào những ngày mùa nước nổi là dịp để cảm nhận vẻ đẹp, chứng kiến sự hào phóng mà thiên nhiên ban tặng cho xứ biên giới đầu nguồn.
-
Anh Tăng Tấn Hưng ở xã Phú Vĩnh, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang là một nông dân điển hình thành công trong chuyển đổi cây trồng. Chán lúa, anh đã chuyển sang trồng bưởi da xanh, mỗi năm lãi ròng hơn 1 tỷ đồng.
-
Đến An Giang, ngoài việc lên núi Sam để hành hương viếng chùa Bà, du khách còn được thưởng thức một đặc sản ngon nổi tiếng, đó là bánh bò thốt nốt Tân Châu.