Thiệt hại hoa mầu
-
Trận mưa như trút nước kéo dài nhiều ngày khiến làng hoa Tây Tựu ngập nặng, người dân phải túc trực đắp bờ, tát nước ngày đêm để cứu ruộng hoa.
-
Mưa đá sầm sập khiến ngô, lúa, rau màu, ruộng bắp cải của bà con ở 2 xã Hang Kia và Pà Cò (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) nát bét, tan hoang sau trận mưa đá kinh hoàng, dân chỉ nói được 2 từ "mưa đá kinh khủng". Đá rơi trắng trời, trắng đất như tuyết rơi nơi trời châu Âu giữa vùng Tây Bắc.
-
Từ chiều ngày 19/3, tỉnh Điện Biên đã xuất hiện giông lốc kèm mưa đá. Mật độ viên đá dày, một số chỗ phủ dày 4-5 cm khiến nhiều diện tích lúa, hoa màu bị dập nát, hư hại.
-
Theo Sở NNPTNT tỉnh Hà Giang, việc chủ động chuẩn bị các phương án phòng, tránh rét cho hoa màu, vật nuôi cùng sự phối hợp chặt chẽ của người dân nên tại thời điểm này thiệt hại hoa màu, vật nuôi do rét ở tỉnh Hà Giang đang ở mức thấp so với các tỉnh miền núi phía Bắc.
-
Huyện biên giới Chư Prông (Gia Lai) liên tục xuất hiện voi rừng về làng, một số hoa màu của dân đã bị quấy phá hư hại. Sự việc được chính quyền địa phương phát cảnh báo và yêu cầu người dân không được tự ý săn bắt voi.
-
Trong ngày 22 và 23/4, tại nhiều địa phương vùng núi phía bắc đã xảy ra mưa vừa đến mưa to, kèm theo gió lốc. Đặc biệt, vào đêm hôm qua,ngày 23/4, cơn mưa đá kèm giông lốc dị thường đã khiến một người chết ở tỉnh Sơn La.
-
Chiều nay (25/3), một trận mưa đá trên diện rộng đã xảy ra trên địa bàn gần 10 xã, thị trấn của huyện Mường Lát, trong đó, lượng mưa trút xuống lớn nhất tại khu vực các xã Pù Nhi, Nhi Sơn, Tam Chung, Trung Lý…
-
Sáng 20.8, Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống thiên tai đã có cuộc họp đánh giá tình hình sau khi cơn bão số 3 đổ bộ vào Việt Nam.
-
Ngày 17.9, lãnh đạo UBND huyện Di Linh (Lâm Đồng) cho biết, từ ngày 23.8 đến nay, hiện tượng đất nứt, sụt lún tiếp tục tái diễn tại các thôn Gia Bắc 2, Lộc Châu 2, Lộc Châu 3 (xã Tân Nghĩa) ngày càng nghiêm trọng.