Thời Tam Quốc
-
Cả đời sống trong nghi ngờ, Tào Tháo luôn cho rằng "thà giết nhầm còn hơn bỏ sót". Thế nhưng, chính sai lầm này đã khiến ông phải trả giá đắt và thay đổi cả dòng chảy lịch sử.
-
Trong những cuộc tranh giành quyền lực khốc liệt thời Tam Quốc, vụ ám sát hoàng đế Tào Mao là một trong những sự kiện bi thảm nhất. Hành động này đã mở ra một chương mới đầy sóng gió trong lịch sử Trung Quốc.
-
Là một trong Ngũ hổ tướng, Quan Vũ luôn được ngưỡng mộ bởi tài năng võ nghệ phi thường. Tuy nhiên, đằng sau vẻ hào hùng ấy là một con người kiêu ngạo, khó gần.
-
Với bản tính kiêu hãnh, Quan Vũ rất ít khi khen ngợi người khác. Tuy nhiên, có một trường hợp ngoại lệ khi ông đã dành những lời ca ngợi cho một đối thủ. Điều gì đã khiến Quan Vũ phải hạ thấp cái tôi của mình để thừa nhận tài năng của người khác?
-
Tào Tháo là một nhà quân sự tài ba, luôn tự tin vào khả năng chỉ huy quân đội của mình. Thế nhưng, ông đã bị Lưu Bị lừa 50.000 quân, bí quyết nào đã giúp Lưu Bị thành công trong màn kịch này?
-
Trong Tam Quốc, Lưu Bị đã để vuột mất không ít nhân tài vào tay đối thủ. Việc mất đi những người tài như Trần Đăng, Từ Thứ và Khiên Chiêu đã gây ra những ảnh hưởng sâu sắc đến sự nghiệp của ông và vận mệnh của Thục Hán.
-
Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách "giả chết" để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?
-
Nếu như Lưu Bị có trong tay nhiều chiến tướng tận trung thì Tào Tháo cũng có không ít danh tướng xin hàng, đi theo phò tá.
-
Mặc dù bị nhiều người khuyên can, Lưu Bị vẫn quyết định phát động trận Di Lăng để báo thù cho Quan Công. Thế nhưng, đằng sau quyết định này Lưu Bị còn có nhiều toan tính chứ không đơn thuần là báo thù cho Quan Vũ.
-
Gia Cát Lượng xuất thần nhập hóa đã trở thành biểu tượng của trí tuệ trong Tam Quốc. Thế nhưng có một mưu sĩ khác dưới trướng Lưu Bị sở hữu trí tuệ thâm sâu hơn, đủ sức khiến Tào Tháo phải dè chừng.