Thời Tam Quốc
-
Theo tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của nhà văn La Quán Trung, Trần Cung là người đã cứu mạng Tào Tháo.
-
Thời Tam Quốc lưu truyền câu chuyện tiếng đàn có sức mạnh bằng chục vạn hùng binh của Gia Cát Lượng. Đâu là gốc tích của câu nói này trong dân gian?
-
Năm 218, Hoàng Trung theo Lưu Bị tấn công lên Hán Trung - vùng đất Tào Tháo mới chiếm được của Trương Lỗ. Trong chiến dịch này Hoàng Trung đã lập được nhiều công lớn.
-
Gia Cát Lượng (181 - 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà quân sự, và cũng là một nhà phát minh của nhà Thục Hán thời Tam quốc. Ông là một trong những người hình thành nên thế chân vạc giữa nhà Thục Hán, Đông Ngô và Tào Ngụy.
-
Do ảnh hưởng quá lớn từ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nên nhiều người cho rằng Lưu Bị là một người nhu nhược, không có tài năng gì, nhờ may mắn có các cận thần tài giỏi mà ông mới dựng được cơ nghiệp. Trên thực tế, theo sử liệu Lưu Bị là một vị tướng có tài, ngay cả Tào Tháo cũng đánh giá rất cao ông.
-
Tào Tháo từ chức úy khu vực Bắc Lạc Dương, cấp phó của Huyện lệnh, phụ trách an ninh, binh bị, hình sự khu Bắc Lạc Dương. Từ đó, ông vươn dần lên cao, khi khởi nghĩa Hoàng Cân (hay còn gọi là nạn giặc Khăn Vàng) bùng nổ, ông giữ chức kỵ đô úy, đem binh trấn áp có chiến công...
-
Tào Tháo là một chính trị gia nổi tiếng, nhà lãnh đạo xuất sắc, nhà quân sự tài ba, nhà thơ có phong thái riêng thời Tam quốc.
-
Thắng lợi đầu tay của Quan Vũ "ôn tửu trảm Hoa Hùng" được mô tả là "uy chấn càn khôn". Nhưng một số sử liệu Trung Quốc lại cho rằng, chiến tích này thuộc về danh tướng Giang Đông Tôn Kiên.
-
Khi Gia Cát Lượng bị Tư Mã Ý mang 15 vạn quân vây ở Tây Thành, trong tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc, ông đã mang cây đàn ấy lên ngồi trên mặt thành bình thản gảy.
-
Gia Cát Lượng biết chuyện Pháp Chính sau khi nắm quyền lớn đã triệt hạ những người có mâu thuẫn trong quá khứ, nhưng ông cũng bỏ qua, không nói với Lưu Bị.