Thời Tam Quốc
-
Tào Tháo cả đời mưu lược, không ngờ có người dám ném cốc giễu cợt.
-
Nhiều người cứ khi nào có vấn đề bụng dạ là lại đổ lỗi "do Tào Tháo đuổi" nhưng liệu họ có biết nguyên nhân mà người ta sử dụng câu thành ngữ này chưa?
-
Sai lầm nghiêm trọng của một trong "ngũ hổ thượng tướng" Thục Hán được cho là nhân tố quyết định "đạp đổ" chiến lược Tam Quốc mà Khổng Minh dày công xây dựng.
-
Độc giả "Tam Quốc diễn nghĩa" biết đến Quan Vũ là danh tướng lẫy lừng của Thục Hán, song sử liệu Trung Quốc cho thấy tiểu thuyết đã không thể hiện đúng năng lực thực tế của ông.
-
Có rất nhiều giai thoại lưu truyền về hai đại mỹ nhân Giang Đông Đại Kiều và Tiểu Kiều, trong đó có câu chuyện Tào Tháo thảo phạt Đông Ngô để đoạt người đẹp từ tay Đô đốc Chu Du.
-
Toàn bộ giai đoạn "Tam Quốc" chỉ là con đường đi tới diệt vong của Thục Hán, mà căn nguyên thực sự được cho là đã xảy ra từ khi chiến lược của Gia Cát Lượng mới "ra lò".
-
Giai đoạn lịch sử đầy biến động và cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc vốn thường được xem là thời kỳ sản sinh ra không ít nhân tài, đặc biệt là những võ tướng.
-
Người có biệt danh là hổ tuy không phải là mãnh tướng nhưng lại là nhân vật kiệt xuất trong Tam Quốc. Đó là ai?
-
Tào Tháo và Lưu Bị là những nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam quốc. Hai người đều rất có mắt nhìn người. Trong đó, Tào Tháo từng "nẫng tay trên" 3 tướng tài khiến Lưu Bị tiếc nuối.
-
Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất, người đặt nền móng hình thành nhà Tào Ngụy thời Tam quốc, trong lịch sử Trung Quốc.