Thời Tam Quốc
-
Sau khi ngọn lửa bị dập tắt, dù hoàn toàn có thể truy sát Tư Mã Ý, trở ngại nhất trong chiến dịch Bắc phạt, nhưng Gia Cát Lượng đành ngậm ngùi bỏ qua cơ hội tốt này.
-
Lã Mông (178-220), tự Tử Minh, người Phú Bi, huyện Nhữ Nam, Trung Quốc. Ông là danh tướng cuối thời Đông Hán đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
-
Nếu giữ được những người này, có lẽ Kinh Châu sẽ không mất, Lưu Bị có khả năng thống nhất thiên hạ. Rốt cục, 3 nhân tài là những ai?
-
Triệu Vân (?-229), tự Tử Long, sinh tại huyện Chân Định thuộc quận Thường Sơn, nay là huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc, phía bắc Trung Quốc.
-
Là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần, Gia Cát Lượng để lại một số diệu kế để bảo vệ con trai và gia tộc sau khi ông qua đời.
-
Sau khi Thục Hán bị nhà Tào Ngụy tiêu diệt, Lưu Thiện giả vờ ngốc nghếch hỏi Tư Mã Chiêu một câu. Nhờ vậy, con trai Lưu Bị biết được bí mật của cha Tư Mã Chiêu.
-
Lã Bố hay còn gọi là Lữ Bố (160 - 199) tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh Châu) là một danh tướng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
-
Nếu Lưu Bị chọn người này, Kinh Châu sẽ không mất, Quan Vũ ắt hẳn không bỏ mạng, cục diện của Thục Hán sẽ khác. Đó là ai?
-
Trong số 3 vị tướng mà Lưu Bị cả đời coi trọng, có người là "bản sao" của Quan Vũ, người cuối cùng nhận trọng trách giống Triệu Vân.
-
Mẹo chơi chữ này không những giúp Lưu Thiện thoát khỏi án tử, mà còn sống an nhàn đến già ở Tào Ngụy. Rốt cục đó là 3 chữ gì?