Thời Tam Quốc
-
Tính trượng nghĩa của Trương Dương không thua kém gì Quan Vũ, ông đã không màng danh lợi khi hai lần thu nhận và cứu giúp khi Lữ Bố gặp hoạn nạn. Nhưng đáng tiếc ông chết sớm bởi chính thủ hạ của mình.
-
Lã Mông chết không lâu sau khi đánh bại Quan Vũ, chiếm được Kinh Châu, điều này khiến nhiều người suy diễn về cái chết của ông.
-
Chính vì không được nhắc nhiều trên các tác phẩm văn học nên tên tuổi của đệ nhất mãnh tướng Tam Quốc này mới trở nên mờ nhạt trong suy nghĩ của độc giả.
-
Để 3 mãnh tướng này về dưới trướng của Tào Tháo, Lưu Bị đối mặt với tổn thất kép, vừa không có thêm được sức mạnh lại vừa phải hao tâm tốn sức để đối phó.
-
Mãnh tướng này hẳn không xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc).
-
Để mất mặt như vậy, Lưu Bị có thực sự đã hành động khôn ngoan?
-
Mật lệnh này của Lưu Thiện cho thấy ông thực sự không hề ngốc nghếch như hậu thế vẫn nghĩ.
-
Thục Hán cuối cùng đã không thể thống nhất Tam Quốc như hoài bão lớn lao của Lưu Bị. Ngay cả khi vị quân chủ này không phát động trận Di Lăng, kết quả cũng chẳng thay đổi là bao.
-
Nhân vật khiến Tào Tháo vừa hận vừa nể này là ai?
-
Trong tam quốc diễn nghĩa, Quan Vũ hay Mã Siêu tài giỏi hơn? Tại sao Quan Vũ lại coi thường Mã Siêu? Nếu so sánh cho cùng, thì Quan Vũ và Mã Siêu ai là người giỏi giang hơn? Có thật là Quan Vũ coi thường Mã Siêu không?