Thời Tam Quốc
-
Không xuất hiện trong “Tam quốc diễn nghĩa”, cũng không được ghi chép nhiều trong chính sử, thế nhưng Hổ Báo Kỵ có thể nói là đội quân đặc chủng vào loại tinh nhuệ nhất thời Tam Quốc dưới trướng của Tào Tháo.
-
Rất nhiều người cũng nói rằng nếu Lưu Bị đem theo Gia Cát Lượng đi cùng thì đã không bại như vậy, Lục Tốn làm sao có thể là đối thủ của Khổng Minh, Thục Hán nhất định có thể đánh bại Đông Ngô, sự thực quả thực như vậy ư?
-
Mặc dù từng kết thù với Tào Tháo nhưng văn sĩ này chẳng những không bị trả thù mà còn được trọng dụng chỉ nhờ vào một câu ứng đối vẻn vẹn 8 chữ.
-
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tư Mã Ý là một trong những mưu sĩ giỏi nhất của nhà Tào Ngụy. Lúc Tào Tháo còn sống, Tư Mã Ý mười phần nhẫn nhịn, nhưng sau khi Tào Phi lên ngôi, Tư Mã Ý dần bộc lộ ra sự khao khát quyền lực. Vậy nếu Tào Tháo sống tới 80 tuổi, Tư Mã Ý liệu có dám nổi dậy tạo phản?
-
Vị tướng đại tài đó là ai mà khiến ngay cả Gia Cát Lượng phải e sợ? Người đó không ai khác chính là Hình Đạo Vinh.
-
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
-
Điển Vi là một trong những vị tướng được Tào Tháo trọng dụng hết mực, cũng là người hiếm hoi có thể lấy đi nước mắt của người được mệnh danh là “gian hùng thời Tam Quốc”.
-
Tào Tháo vốn rất muốn diệt trừ Hán Hiến Đế nhưng lại chẳng có cách nào nên đành gả con gái mình đi. Đây hoàn toàn nằm trong tính toán vô cùng gian manh của ông.
-
Trong lịch sử Tam Quốc, có không ít điển tích, giai thoại thể hiện tài trí và bản lĩnh của các vị anh hùng hào kiệt. Một trong những câu chuyện nổi tiếng nhất là việc Gia Cát Lượng khiến Mã Siêu buông kiếm.
-
Trong thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng và Tôn Quyền có thực lực mạnh với nhiều chiến thắng lớn. Thế nhưng, hai đại nhân vật này đều "thất thủ", không thể chiếm được 2 thành trì kiên cố. Vì sao lại vậy?