Thông tư 22
-
Bệnh nhân BHYT mua thuốc ngoài được "hoàn tiền" có những điều kiện cụ thể được Quy định rõ ràng trong Thông tư 22.
-
Trước ý kiến cho rằng, quy định tại Thông tư 22 làm khó người mua nhà, Ngân hàng Nhà nước khẳng định, không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai, không trái với các quy định hiện hành
-
Theo HoREA, nên sửa Thông tư 22 trước khi có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, nếu không có thể dẫn đến hệ quả xấu, gây khó khăn, cản trở hoạt động bình thường của thị trường bất động sản.
-
Theo HoREA, nên sửa Thông tư 22 trước khi có hiệu lực (ngày 1/7/2024) để cho phép cá nhân được vay tín dụng mua nhà ở thương mại hình thành trong tương lai được bảo đảm (thế chấp) bằng chính căn nhà đó.
-
Một số khoản vay bất động sản như nhà ở xã hội, bất động sản khu công nghiệp... sẽ được điều chỉnh giảm hệ số rủi ro.
-
Thông tư 22 đánh giá học sinh phổ thông chính thức đi vào thực tế. So với quy định hiện hành, Thông tư này thổi vào giáo dục một luồng gió mới. Tuy vậy, dưới góc nhìn của giáo viên, nhà quản lý, để đạt được hiệu quả như mong muốn còn rất nhiều rào cản phía trước.
-
Theo quy định mới, việc thi giáo viên giỏi phải dựa trên sự tự nguyện của giáo viên, không được ép buộc, tạo áp lực.
-
Theo các chuyên gia bất động sản, việc siết nguồn vốn tín dụng sẽ khiến cho thị trường bất động sản những năm tới thực sự khó khăn. Đây được xem là “cú đấm” mạnh vào thị trường mặc dù lộ trình siết chặt tín dụng đã được báo trước.
-
Tại TP HCM, dư nợ cho vay bất động sản trong 11 tháng năm 2019 vẫn tăng 9,6% so với cuối năm ngoái.
-
Ngân hàng Nhà nước sẽ giảm tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung- dài hạn xuống 30% theo lộ trình.